![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp Dùng thuốc cho trẻ dưới 5 tuổi như thế nào
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 125.35 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
?Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) ở trẻ dưới 5 tuổi chủ yếu do S.pneumoniae, H. influenzae… gây viêm phổi. Đây là bệnh nguy hiểm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp Dùng thuốc cho trẻ dưới 5 tuổi như thế nào Nhiễm khuẩn hô hấp cấp Dùng thuốc cho trẻ dưới 5 tuổi như thế nào?Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) ở trẻ dưới 5 tuổi chủyếu do S.pneumoniae, H. influenzae… gây viêm phổi. Đây làbệnh nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao. Tùy theo tính nhạy cảm,tính kháng thuốc của vi khuẩn; độ nặng của bệnh và thậm chílà giá thuốc để chọn và dùng thuốc sao cho hợp lý...Khi nào cần dùng thuốc?Các thuốc hiện nay vẫn được chọn dùng trong điều trị nhiễmkhuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi như: penicilin, ampicilin,amoxicylin, cotrimoxazol, chloramphenicol, gentamycin.Trường hợp NKHHC độ I (nhẹ): Không viêm phổi với cácbiểu hiện trẻ chỉ ho nhưng không thở nhanh (dưới 1 tuổi chỉdưới 50 lần/phút, 1 đến dưới 5 tuổi chỉ dưới 40 lần/phút) thìchưa cần dùng kháng sinh. Có thể dùng các loại thuốc ho đơnchất.Trường hợp NKHHC độ II (vừa):Có viêm phổi nhưng không nặng, trẻ có ho, nhịp thở nhanhnhưng lồng ngực không co rút chủ yếu dùng kháng sinh uốngnhư amoxicylin (đây là kháng sinh nhạy cảm tốt vớiS.pneuminiae, hấp thu tốt qua đường ruột). Nếu dùng khángsinh này không đỡ (nghi ngờ kháng thuốc) có thể dùngamoxicylin kết hợp với acid clavulanic.Thuốc lựa chọn thứ hai có thể dùng là ampicilin (đây là thuốccó tính kháng khuẩn rộng hơn nhưng hấp thu qua đường ruộtkém, do vậy phải uống liều cao và nhiều lần trong ngày),cotrimoxazol (phối hợp giữa một sufamid là sulfamethoxazolvà trimethoprim, chất giống kháng sinh). Phối hợp này cho phổkháng khuẩn rộng, mạnh. Thuốc gây bí tiểu tiện, độc chothận. Không dùng thuốc cho trẻ sơ sinh, trẻ đẻ non có vàng da.Hiện S.pneumoniae đã kháng cotrimoxazol với tỷ lệ cao tới62% nên hiện ít dùng.Ngoài ra, có thể dùng là thuốc tiêm (nếu cần thiết). Thuốctiêm có thể dùng là penicilin. Thuốc còn có tác dụng tốt với S.pneumoniae. Nếu dùng dạng tiêm thì phải thử phản ứng dịứng trước khi tiêm và phải được thực hiện tại cơ sở y tế. Trường hợp NKHHC độ III (nặng): Trẻ ho, khó thở, co rútlồng ngực nhưng chưa tím tái, vẫn uống được thuốc. Nhấtthiết phải chuyển trẻ đến ngay bệnh viện (vì ở nhà hay trạmy tế không có các điều kiện cấp cứu hỗ trợ). Dùngbezylpenicilin tiêm bắp mỗi ngày 4 lần cách mỗi 6 giờ mộtlần. Sau 3 - 5 ngày tiêm nếu đỡ thì tiếp tục cho dùng thuốcuống 3 - 5 ngày nữa cho đến lúc khỏi hẳn (không dùngpenicilin V mà dùng amoxicyclin).Trường hợp NKHHC độ IV (rất nặng): Trẻ có các triệu chứngnhư ở độ III nhưng co rút lồng ngực thường xuyên hơn, có thểđến mức có tím tái. Phải khẩn cấp đưa trẻ đến bệnh viện. Có3 cách dùng thuốc: Hoặc tiêm bắp chloramphenicol mỗi ngày4 lần, cách nhau mỗi 6 giờ một lần. Hoặc tiêm bắp hay tĩnhmạch benzylpenicilin mỗi ngày 4 lần, cách nhau mỗi 6 giờmột lần. Hoặc tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch benzylpenicllinkết hợp với gentamycin mỗi ngày 2 lần. Liều lượng và đợtdùng tùy theo bệnh, riêng chloramphenicol thường dùngkhoảng 3-5 ngày (không kéo dài hơn).Cần chú ý, chloramphenicol gây độc với tủy xương, bịS.pneumoniae kháng mức trung bình (27%) vì vậy ít người sửdụng. Gentamycin độc với thính giác (ù tai, giảm thính lực,điếc) bị S.pneumoniae kháng với mức thấp (5-10%), thuốc nàybị lạm dụng nhiều. Các bệnh viện thường chọn dùng peniclinkhi cần mới phối hợp với gentamycin tiêm.Cũng có trường hợp bị S.pneumoniae kháng hay dị ứng, hayviêm phổi do các tác nhân khác mà dùng các kháng sinh trênkhông có hiệu quả thì dùng đến fluoroquinolon (FQ). Đến nay,trừ acid nalidixic, không thuốc nào trong nhóm FQ được FDA(Mỹ) và các nước khác chấp nhận chính thức cho trẻ em dưới5 tuổi. Lý do: FQ làm hỏng các sụn chịu lực của động vật cònnon, nghi ngờ gây hại cho trẻ. Tuy nhiên, sau nhiều nghiêncứu, nghi ngờ này chưa tìm được chứng cớ trên người nênthầy thuốc vẫn cho dùng FQ khi cần, coi như tận dụng thêmmột cơ hội chữa bệnh hữu ích. FQ đề xuất là cyclofloxacin(hoặc FQ mới hơn levofloxacin, moxifloxacin). S.pneumoniae - Thủ phạm gây viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi.Và những trở ngại...Trẻ dưới 5 tuổi thường bị viêm đường hô hấp trên do nhiễmcác virut ( 50 - 60% các trường hợp). Biểu hiện chỉ ho khan,sau đó có ít đờm, có tiếng thở khô, ran phế quản. Nếu trẻkhỏe mạnh, có sức đề kháng tốt cộng với sự tự thoái của virutthì chỉ sau 4-5 ngày sẽ tự khỏi, dùng kháng sinh là không cầnthiết. Tuy nhiên cũng nên cho trẻ đi khám để yên tâm. Nếuphát hiện có bội nhiễm vi khuẩn mới dùng kháng sinh hoặcnghi ngờ nhiễm loại virut đặc biệt (qua khám lâm sàng) thìchuyển đến tuyến trên điều trị bằng kháng virut.Trong chương trình chống NKHHC, các bà mẹ được hướngdẫn đếm nhịp thở, nhận biết trạng thái thở nhanh (cánh mũiphập phồng), trạng thái co rút lồng ngực… nên có thể tự nhậnbiết trẻ bị NKHHC ở độ nào, đưa trẻ đến đúng tuyến. Tuynhiên, cũng có bà mẹ không nắm chắc, tự ý điều trị khôngđúng (khi bệnh nhẹ thì dùng thuốc quá mạnh, khi bệnh nặngthì chủ q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp Dùng thuốc cho trẻ dưới 5 tuổi như thế nào Nhiễm khuẩn hô hấp cấp Dùng thuốc cho trẻ dưới 5 tuổi như thế nào?Nhiễm khuẩn hô hấp cấp (NKHHC) ở trẻ dưới 5 tuổi chủyếu do S.pneumoniae, H. influenzae… gây viêm phổi. Đây làbệnh nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao. Tùy theo tính nhạy cảm,tính kháng thuốc của vi khuẩn; độ nặng của bệnh và thậm chílà giá thuốc để chọn và dùng thuốc sao cho hợp lý...Khi nào cần dùng thuốc?Các thuốc hiện nay vẫn được chọn dùng trong điều trị nhiễmkhuẩn hô hấp cấp ở trẻ dưới 5 tuổi như: penicilin, ampicilin,amoxicylin, cotrimoxazol, chloramphenicol, gentamycin.Trường hợp NKHHC độ I (nhẹ): Không viêm phổi với cácbiểu hiện trẻ chỉ ho nhưng không thở nhanh (dưới 1 tuổi chỉdưới 50 lần/phút, 1 đến dưới 5 tuổi chỉ dưới 40 lần/phút) thìchưa cần dùng kháng sinh. Có thể dùng các loại thuốc ho đơnchất.Trường hợp NKHHC độ II (vừa):Có viêm phổi nhưng không nặng, trẻ có ho, nhịp thở nhanhnhưng lồng ngực không co rút chủ yếu dùng kháng sinh uốngnhư amoxicylin (đây là kháng sinh nhạy cảm tốt vớiS.pneuminiae, hấp thu tốt qua đường ruột). Nếu dùng khángsinh này không đỡ (nghi ngờ kháng thuốc) có thể dùngamoxicylin kết hợp với acid clavulanic.Thuốc lựa chọn thứ hai có thể dùng là ampicilin (đây là thuốccó tính kháng khuẩn rộng hơn nhưng hấp thu qua đường ruộtkém, do vậy phải uống liều cao và nhiều lần trong ngày),cotrimoxazol (phối hợp giữa một sufamid là sulfamethoxazolvà trimethoprim, chất giống kháng sinh). Phối hợp này cho phổkháng khuẩn rộng, mạnh. Thuốc gây bí tiểu tiện, độc chothận. Không dùng thuốc cho trẻ sơ sinh, trẻ đẻ non có vàng da.Hiện S.pneumoniae đã kháng cotrimoxazol với tỷ lệ cao tới62% nên hiện ít dùng.Ngoài ra, có thể dùng là thuốc tiêm (nếu cần thiết). Thuốctiêm có thể dùng là penicilin. Thuốc còn có tác dụng tốt với S.pneumoniae. Nếu dùng dạng tiêm thì phải thử phản ứng dịứng trước khi tiêm và phải được thực hiện tại cơ sở y tế. Trường hợp NKHHC độ III (nặng): Trẻ ho, khó thở, co rútlồng ngực nhưng chưa tím tái, vẫn uống được thuốc. Nhấtthiết phải chuyển trẻ đến ngay bệnh viện (vì ở nhà hay trạmy tế không có các điều kiện cấp cứu hỗ trợ). Dùngbezylpenicilin tiêm bắp mỗi ngày 4 lần cách mỗi 6 giờ mộtlần. Sau 3 - 5 ngày tiêm nếu đỡ thì tiếp tục cho dùng thuốcuống 3 - 5 ngày nữa cho đến lúc khỏi hẳn (không dùngpenicilin V mà dùng amoxicyclin).Trường hợp NKHHC độ IV (rất nặng): Trẻ có các triệu chứngnhư ở độ III nhưng co rút lồng ngực thường xuyên hơn, có thểđến mức có tím tái. Phải khẩn cấp đưa trẻ đến bệnh viện. Có3 cách dùng thuốc: Hoặc tiêm bắp chloramphenicol mỗi ngày4 lần, cách nhau mỗi 6 giờ một lần. Hoặc tiêm bắp hay tĩnhmạch benzylpenicilin mỗi ngày 4 lần, cách nhau mỗi 6 giờmột lần. Hoặc tiêm bắp hay tiêm tĩnh mạch benzylpenicllinkết hợp với gentamycin mỗi ngày 2 lần. Liều lượng và đợtdùng tùy theo bệnh, riêng chloramphenicol thường dùngkhoảng 3-5 ngày (không kéo dài hơn).Cần chú ý, chloramphenicol gây độc với tủy xương, bịS.pneumoniae kháng mức trung bình (27%) vì vậy ít người sửdụng. Gentamycin độc với thính giác (ù tai, giảm thính lực,điếc) bị S.pneumoniae kháng với mức thấp (5-10%), thuốc nàybị lạm dụng nhiều. Các bệnh viện thường chọn dùng peniclinkhi cần mới phối hợp với gentamycin tiêm.Cũng có trường hợp bị S.pneumoniae kháng hay dị ứng, hayviêm phổi do các tác nhân khác mà dùng các kháng sinh trênkhông có hiệu quả thì dùng đến fluoroquinolon (FQ). Đến nay,trừ acid nalidixic, không thuốc nào trong nhóm FQ được FDA(Mỹ) và các nước khác chấp nhận chính thức cho trẻ em dưới5 tuổi. Lý do: FQ làm hỏng các sụn chịu lực của động vật cònnon, nghi ngờ gây hại cho trẻ. Tuy nhiên, sau nhiều nghiêncứu, nghi ngờ này chưa tìm được chứng cớ trên người nênthầy thuốc vẫn cho dùng FQ khi cần, coi như tận dụng thêmmột cơ hội chữa bệnh hữu ích. FQ đề xuất là cyclofloxacin(hoặc FQ mới hơn levofloxacin, moxifloxacin). S.pneumoniae - Thủ phạm gây viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi.Và những trở ngại...Trẻ dưới 5 tuổi thường bị viêm đường hô hấp trên do nhiễmcác virut ( 50 - 60% các trường hợp). Biểu hiện chỉ ho khan,sau đó có ít đờm, có tiếng thở khô, ran phế quản. Nếu trẻkhỏe mạnh, có sức đề kháng tốt cộng với sự tự thoái của virutthì chỉ sau 4-5 ngày sẽ tự khỏi, dùng kháng sinh là không cầnthiết. Tuy nhiên cũng nên cho trẻ đi khám để yên tâm. Nếuphát hiện có bội nhiễm vi khuẩn mới dùng kháng sinh hoặcnghi ngờ nhiễm loại virut đặc biệt (qua khám lâm sàng) thìchuyển đến tuyến trên điều trị bằng kháng virut.Trong chương trình chống NKHHC, các bà mẹ được hướngdẫn đếm nhịp thở, nhận biết trạng thái thở nhanh (cánh mũiphập phồng), trạng thái co rút lồng ngực… nên có thể tự nhậnbiết trẻ bị NKHHC ở độ nào, đưa trẻ đến đúng tuyến. Tuynhiên, cũng có bà mẹ không nắm chắc, tự ý điều trị khôngđúng (khi bệnh nhẹ thì dùng thuốc quá mạnh, khi bệnh nặngthì chủ q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 206 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 117 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 61 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 45 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 43 0 0