NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.74 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em, y tế - sức khoẻ, sức khỏe trẻ em phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EMMục tiêu1. Kể được các tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính chính ở trẻ em.2. Phân loại được nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.3. Chẩn đoán và xử trí được một số bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.4. Nêu được cách phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.1. Các tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em1.1. Vi khuẩn- Phế cầu khuẩn- Hemophilus influenzae- Tụ cầu vàng- Liên cầu beta tan huyết nhóm A- Moraxella catarrhalis- Mycoplasma pneumoniae1.2. Virus- RSV (Virus hợp bào hô hấp)- Parainfluenzae (type 1,2,3)- Adenovirus- Influenza virus (type A,B,C)- Rhinovirus- Coxackie Virus nhóm A, Herpes virus.2. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em2.1. Dựa trên tác nhân gây bệnh- NKHHCT do virus: Có tiên lượng khả quan, ngoại trừ một số bệnh nặng nhưviêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi do adenovirus ở trẻ nhỏ, có thể dẫn đến tửvong, đa số các trường hợp này không cần đến kháng sinh.- NKHHCT do vi khuẩn: Phần lớn đều nguy hiểm và cần đến kháng sinh. Ðặc biệtnguy hiểm là viêm phổi do tụ cầu vàng, viêm nắp thanh quản do H. influenzae.2.2. Dựa trên vị trí giải phẫu học của tổn thương- NKHH trên: Bao gồm những bệnh lý viêm nhiễm trên thanh quản:+ Viêm mũi họng cấp+ Viêm họng cấp và viêm họng - amiđan cấp+ Viêm xoang cấp+ Viêm tai giữa cấp.- NKHH dưới: Bao gồm những bệnh lý viêm nhiễm từ thanh quản trở xuống:+ Viêm thanh quản do virus hoặc bạch hầu+ Viêm nắp thanh quản do H. influenzae+ Viêm thanh khí phế quản cấp+ Viêm phế quản cấp+ Viêm phổi các loại+ Viêm tiểu phế quản cấp3. Chẩn đoán và điều trị một số nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính3.1. Nhiễm khuẩn hô hấp trên3.1.1. Viêm mũi họng cấp (VMHC)- Bệnh nguyên: Chủ yếu là do virus với trên 150 týp huyết thanh khác nhau (phổbiến nhất là rhinovirus). Về vi khuẩn, liên cầu bêta tan huyết nhóm A hay gặpnhất, kế đó là C. diphteria, M. pneumonia, N. menigitidis. H. influenzae, ph ế cầu,và tụ cầu thường chỉ gây bội nhiễm và dẫn đến các biến chứng như viêm xoang,viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm các hạch bạch huyết và viêm phổi.Mycoplasma pneumoniae có thể gây VMHC với bệnh cảnh lâm sàng rất giống vớivirus.- Lâm sàng:+ Ở trẻ từ 3 tháng - 3 tuổi: Trẻ sốt cao đột ngột (có thể gây co giật), kích thích, hắthơi. Sau vài giờ, trẻ chảy mũi nước và ngạt mũi có thể làm trẻ không bú được. Ðôikhi trẻ nôn hoặc ỉa chảy. Giai đoạn sốt kéo dài từ vài giờ đến 3 ngày. Nếu trẻ sốttrở lại thường là do biến chứng viêm tai giữa.+ Ở trẻ > 3 tuổi: bệnh khởi đầu bằng cảm giác khô và kích thích ở mũi họng. Vàigiờ sau, trẻ hắt hơi, run lạnh, đau mõi cơ, chảy mũi nước, ho khan, thường kèmtheo nhức đầu, chán ăn và sốt nhẹ. Sau một ngày, nước mũi đặc dần và trở thànhđục. Giai đoạn cấp này thường kéo dài 2- 4 ngày.- Biến chứng: viêm hạch cổ (đôi khi nung mủ), viêm xương chũm, viêm mô mềmquanh amiđan. Phổ biến nhất là viêm tai giữa cấp (gặp ở 25% trẻ nhỏ bị VMHC).Cần nghĩ đến VTGC nếu trẻ sốt trở lại sau giai đoạn cấp. Ngo ài ra, VMHC thườngdẫn đến viêm thanh khí phế quản, viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi do virus.VMHC cũng thường khởi động triệu chứng hen ở những bệnh nhi có cơ địa hen.- Phòng bệnh: Hiện nay chưa có vaccine. Việc cách ly các trẻ bị VMHC là khôngcần thiết. Trẻ nhỏ nên tránh cho tiếp xúc với những người đang bị VMHC.- Ðiều trị: Kháng sinh không cần thiết. Paracetamol có thể làm giảm sốt, đau nhức,mệt mỏi trong 1-2 ngày đầu. Không nên dùng aspirin. Tắc mũi làm trẻ không bú,không ngủ được. Ở trẻ nhỏ có thể nhỏ mũi với nước muối sinh lý. Trẻ lớn hơn, cóthể nhỏ mũi dung dịch phenylephrine 1-2 giọt/mỗi lỗ mũi, 15-20 phút trước lúc ănhay đi ngủ, lập lại một lần nữa 5-10 phút sau. Không nên dùng kéo dài quá 5 ngày.Ở trẻ quá nhỏ có thể chống tình trạng tắc mũi bằng cách đặt trẻ nằm sấp, đầunghiêng hoặc hướng dẫn bà mẹ hút mũi cho trẻ bằng miệng. Ở trẻ lớn có thể dùngthuốc co mạch theo đường uống (pseudoephedrine), thường phối hợp với cácthuốc kháng histamine. Ngoài ra nên cho trẻ uống nhiều nước.3.1.2. Viêm họng cấp (VHC): là tên gọi tình trạng viêm amiđan hay viêm họng-amiđan.- Dịch tể học: Bệnh phổ biến nhất ở trẻ 4-7 tuổi, rất hiếm gặp ở trẻ họng đỏ nhẹ mà không sưng amiđan và không có xuất tiết. Các hạch cổ sưng sớmvà đau. Sốt kéo dài từ 1- 4 ngày, một số ít có thể kéo dài 2 tuần. Triệu chứng gợi ýnhất là sự viêm tấy đỏ lan tỏa ở vùng amiđan và trụ trước, trụ sau amiđan vớinhững điểm xuất huyết trên vòm khẩu cái mềm. Các triệu chứng này cũng có thểgặp trong VHC do virus. Ngoài ra, VHC do LCK ít khi kèm theo viêm kết mạc,ho, khản tiếng. Nếu có từ hai triệu chứng vừa kể trở lên thì có thể do virus.- Biến chứng: Nếu do virus, rất ít khi có biến chứng. Nếu do LCK, có thể gặp áp -xe quanh amiđan, viêm xoang, viêm tai gi ữa, và hiếm hơn là viêm màng não mủ.Viêm cầu thận cấp và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EMMục tiêu1. Kể được các tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính chính ở trẻ em.2. Phân loại được nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.3. Chẩn đoán và xử trí được một số bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.4. Nêu được cách phòng nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.1. Các tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em1.1. Vi khuẩn- Phế cầu khuẩn- Hemophilus influenzae- Tụ cầu vàng- Liên cầu beta tan huyết nhóm A- Moraxella catarrhalis- Mycoplasma pneumoniae1.2. Virus- RSV (Virus hợp bào hô hấp)- Parainfluenzae (type 1,2,3)- Adenovirus- Influenza virus (type A,B,C)- Rhinovirus- Coxackie Virus nhóm A, Herpes virus.2. Phân loại nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em2.1. Dựa trên tác nhân gây bệnh- NKHHCT do virus: Có tiên lượng khả quan, ngoại trừ một số bệnh nặng nhưviêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi do adenovirus ở trẻ nhỏ, có thể dẫn đến tửvong, đa số các trường hợp này không cần đến kháng sinh.- NKHHCT do vi khuẩn: Phần lớn đều nguy hiểm và cần đến kháng sinh. Ðặc biệtnguy hiểm là viêm phổi do tụ cầu vàng, viêm nắp thanh quản do H. influenzae.2.2. Dựa trên vị trí giải phẫu học của tổn thương- NKHH trên: Bao gồm những bệnh lý viêm nhiễm trên thanh quản:+ Viêm mũi họng cấp+ Viêm họng cấp và viêm họng - amiđan cấp+ Viêm xoang cấp+ Viêm tai giữa cấp.- NKHH dưới: Bao gồm những bệnh lý viêm nhiễm từ thanh quản trở xuống:+ Viêm thanh quản do virus hoặc bạch hầu+ Viêm nắp thanh quản do H. influenzae+ Viêm thanh khí phế quản cấp+ Viêm phế quản cấp+ Viêm phổi các loại+ Viêm tiểu phế quản cấp3. Chẩn đoán và điều trị một số nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính3.1. Nhiễm khuẩn hô hấp trên3.1.1. Viêm mũi họng cấp (VMHC)- Bệnh nguyên: Chủ yếu là do virus với trên 150 týp huyết thanh khác nhau (phổbiến nhất là rhinovirus). Về vi khuẩn, liên cầu bêta tan huyết nhóm A hay gặpnhất, kế đó là C. diphteria, M. pneumonia, N. menigitidis. H. influenzae, ph ế cầu,và tụ cầu thường chỉ gây bội nhiễm và dẫn đến các biến chứng như viêm xoang,viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm các hạch bạch huyết và viêm phổi.Mycoplasma pneumoniae có thể gây VMHC với bệnh cảnh lâm sàng rất giống vớivirus.- Lâm sàng:+ Ở trẻ từ 3 tháng - 3 tuổi: Trẻ sốt cao đột ngột (có thể gây co giật), kích thích, hắthơi. Sau vài giờ, trẻ chảy mũi nước và ngạt mũi có thể làm trẻ không bú được. Ðôikhi trẻ nôn hoặc ỉa chảy. Giai đoạn sốt kéo dài từ vài giờ đến 3 ngày. Nếu trẻ sốttrở lại thường là do biến chứng viêm tai giữa.+ Ở trẻ > 3 tuổi: bệnh khởi đầu bằng cảm giác khô và kích thích ở mũi họng. Vàigiờ sau, trẻ hắt hơi, run lạnh, đau mõi cơ, chảy mũi nước, ho khan, thường kèmtheo nhức đầu, chán ăn và sốt nhẹ. Sau một ngày, nước mũi đặc dần và trở thànhđục. Giai đoạn cấp này thường kéo dài 2- 4 ngày.- Biến chứng: viêm hạch cổ (đôi khi nung mủ), viêm xương chũm, viêm mô mềmquanh amiđan. Phổ biến nhất là viêm tai giữa cấp (gặp ở 25% trẻ nhỏ bị VMHC).Cần nghĩ đến VTGC nếu trẻ sốt trở lại sau giai đoạn cấp. Ngo ài ra, VMHC thườngdẫn đến viêm thanh khí phế quản, viêm tiểu phế quản cấp, viêm phổi do virus.VMHC cũng thường khởi động triệu chứng hen ở những bệnh nhi có cơ địa hen.- Phòng bệnh: Hiện nay chưa có vaccine. Việc cách ly các trẻ bị VMHC là khôngcần thiết. Trẻ nhỏ nên tránh cho tiếp xúc với những người đang bị VMHC.- Ðiều trị: Kháng sinh không cần thiết. Paracetamol có thể làm giảm sốt, đau nhức,mệt mỏi trong 1-2 ngày đầu. Không nên dùng aspirin. Tắc mũi làm trẻ không bú,không ngủ được. Ở trẻ nhỏ có thể nhỏ mũi với nước muối sinh lý. Trẻ lớn hơn, cóthể nhỏ mũi dung dịch phenylephrine 1-2 giọt/mỗi lỗ mũi, 15-20 phút trước lúc ănhay đi ngủ, lập lại một lần nữa 5-10 phút sau. Không nên dùng kéo dài quá 5 ngày.Ở trẻ quá nhỏ có thể chống tình trạng tắc mũi bằng cách đặt trẻ nằm sấp, đầunghiêng hoặc hướng dẫn bà mẹ hút mũi cho trẻ bằng miệng. Ở trẻ lớn có thể dùngthuốc co mạch theo đường uống (pseudoephedrine), thường phối hợp với cácthuốc kháng histamine. Ngoài ra nên cho trẻ uống nhiều nước.3.1.2. Viêm họng cấp (VHC): là tên gọi tình trạng viêm amiđan hay viêm họng-amiđan.- Dịch tể học: Bệnh phổ biến nhất ở trẻ 4-7 tuổi, rất hiếm gặp ở trẻ họng đỏ nhẹ mà không sưng amiđan và không có xuất tiết. Các hạch cổ sưng sớmvà đau. Sốt kéo dài từ 1- 4 ngày, một số ít có thể kéo dài 2 tuần. Triệu chứng gợi ýnhất là sự viêm tấy đỏ lan tỏa ở vùng amiđan và trụ trước, trụ sau amiđan vớinhững điểm xuất huyết trên vòm khẩu cái mềm. Các triệu chứng này cũng có thểgặp trong VHC do virus. Ngoài ra, VHC do LCK ít khi kèm theo viêm kết mạc,ho, khản tiếng. Nếu có từ hai triệu chứng vừa kể trở lên thì có thể do virus.- Biến chứng: Nếu do virus, rất ít khi có biến chứng. Nếu do LCK, có thể gặp áp -xe quanh amiđan, viêm xoang, viêm tai gi ữa, và hiếm hơn là viêm màng não mủ.Viêm cầu thận cấp và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0