NHIỄM KHUẨN HUYẾT
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.48 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
NKH là một bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng ; bệnh cảnh lâm sàng đa dạng do sự xâm nhập liên tiếp của VK và độc tố VK vào máu, do nhiều loại mầm bệnh khác nhau, phản ứng cơ thể khác nhau- Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng.Là bệnh không tự khỏi nếu không được điều trị.2/ Mầm bệnh : Do VK, Nấm, Mycobacteria- VK Gram(+): Staphylococus( tụ cầu); Streptococus( liên cầu):Staph. Aureus( tụ cầu vàng); Strep. Pneumoniae(liên cầu)- VK Gram (-):E.coli; Klebsiella; Ps.aeuruginosa; Serratia; Enterobacter; Proteus…3/ Cơ chế bệnh sinh: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM KHUẨN HUYẾT NHIỄM KHUẨN HUYẾTI - ĐẠI CƯƠNG:1/ Định nghĩa:NKH là một bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng ; bệnh cảnh lâm sàng đa dạng do sựxâm nhập liên tiếp của VK và độc tố VK vào máu, do nhiều loại mầm bệnh khácnhau, phản ứng cơ thể khác nhau-> Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng.Là bệnh không tự khỏi nếu không được điều trị.2/ Mầm bệnh :Do VK, Nấm, Mycobacteria- VK Gram(+):Staphylococus( tụ cầu); Streptococus( liên cầu):Staph. Aureus( tụ cầu vàng); Strep. Pneumoniae(liên cầu)- VK Gram (-):E.coli; Klebsiella; Ps.aeuruginosa; Serratia; Enterobacter; Proteus…3/ Cơ chế bệnh sinh:II - LÂM SÀNG:1/ Triệu chứng lâm sàng:* Các triệu chứng NKH có từ đầu:- Sốt dao động, sốt cao đột ngột, nhiều cơn rét run (là đợt VK tung vào máu), đaucơ.- Mạch nhanh, thở nhanh (do kiềm hô hấp)- HA có xu hướng giảm- RL tiêu hóa: nôn, tiêu chảy- RL chức năng gan nhẹ, gan lách sưng to, mật độ mềm, ấn tức.- Ban ngoài da, da xanh* Khi sốc nhiễm khuẩn xuất hiện:- Kích thích vật vã. ý thức u ám- HA tụt, mạch nhanh.- Thiểu niệu, vô niệu- Đầu chi lạnh, tím tái.* Sốc diễn biến nặng:- Biến chứng nhiễm toan- Suy thận, suy thở( thở nhanh nông), suy tim( HA tụt, mạch nhanh)- Đông máu rải rác nội mạch- Xuất huyết phủ tạng..2/ Triệu chứng CLS:* Khi chưa có Sốc:+ CTM:- HC giảm- BC ban đầu tăng, khi bệnh nặng lên thì BC giảm, N tăng, E giảm(Tùy thuộc vào nhiễm khuẩn Gram (+) hay (-))- Hàm lượng sắt huyết thanh giảm+ Nước tiểu có Protein niệu.* Sốc xuất hiện:+ CTM:- HC giảm , TC giảm- BC tăng, N (Tùy thuộc vào nhiễm khuẩn Gram (+) thì tăng còn Gram (-) thìgiảm)+ SHM: Ure và Creatinin máu tăng+ Nước tiểu: tỷ trọng nước tiểu tăng, Có Protein niệu+ Toan chuyển hóa: thiếu O2 và pO2 < 70mmHg+ Điện tim: ST dẹt, Sóng T đảo ngược, nhịp nhanhIII - CHẨN ĐOÁN:1/ Chẩn đoán NKH:+ Có các dấu hiệu LS như trên+ Có ổ nhiễm khuẩn tiên phát: ổ phổi, ổ bụng, tiết niệu, sinh dục, gan mật..+ Có ổ nhiễm khuẩn thứ phát hoặc abcess di căn+ Có tiền sử dịch tể: tiêm chích, nặn mụn nhọt, phẫu thuật, nạo phá thai, K , bệnhmáu, Suy giảm MD+ Chẩn đoán xác định bằng cấy máu:- Cấy máu trước khi dùng KS.- Cấy máu khi BN đang sốt cao, rét run.- Cấy phải đảm bảo vô trùng, KT, MT- Cấy máu (+) ít nhất 2 lần( nếu cấy 1 lần dễ nhầm với vãng khuẩn huyết)- Cấy máu 1 lần ở cả 3 nơi: ổ tiên phát, máu, ổ thứ phát-> có cùng 1 loại VK -> (+)2/ Chẩn đoán thể:- Thể kịch phát: Tiến triển nhanh-> Gây tử vong( Thường Gặp NKH do đinh râu,hậu bối)- Thể cấp tính diễn biến trong vòng một tuần.- Thể bán cấp và thể mạn tính: > 2 tháng.3/ Chẩn đoán phân biệt:- Thương hàn- Sốt rét tiên phát- ổ nhiễm khuẩn tại chổ ( ngoài da, viêm đường tiết niệu)- Sốt mò: có vết loét, có hạchDùng Cloramphenicol-> hết sốt ngay- Bệnh hệ thống:- Lao;- Khi có Sốc phân biệt với:. Sốc tim: Lượng tống máu của tim(CO) giảm, áp lực TM trung tâm (CVP) tăng,áp lực ĐMP bít(PWP) thường cao.. Sốc nhiễm khuẩn: Lượng tống máu của tim bình thường, lực cản máu ngoại viBT, CVP bình thường, PWP bình thường. Sốc giảm thể tích: lượng máu của tim giảm, lực cản ngoại vi không giảm,CVPgiảm, PWP giảm.4 – Biến chứng:- Suy hô hấp, suy hô hấp cấp ARDS = Acute Respiratory Distress Syndrome- Suy giảm các yếu tố đông máu- Suy thận- Sốc nhiễm khuẩn đặc biệt trong nhiễm khuẩn Gram (-)- Các cơ quan khác: hoại tử cơ tim,gan, thận, hoại tử xuất huyết ruột…III - ĐIỀU TRỊ:Nguyên tắc điều trị:-Diệt mầm bệnh-Điều chỉnh rối loạn do NKH gây ra-Nâng cao sức đề kháng của cơ thể1/ Những xét nghiệm và thăm dò cần thiết để có hướng điều trị:- CTM: HC, BC, CTBC, TC.- Thăm dò huyết động: đo CVP, PAP, PWP, CO- pH máu, Po2, Pco2 máu động mạch,- Lactat máu: chức năng thận, điện giải.- Lượng nước tiểu/giờ.- Điện tim- MĐ, MC.- Phân lập VK từ máu và ổ nhiễm khuẩn tiên phát, thứ phát.2/ Bù dịch:- Bổ sung bằng đường truyền cho tới khi CVP đạt tới 8 - 10 cm H2O hoặc PWPđạt 12-15 mmHg- Dịch truyền: Albumin 5%...Ringer Lactat, NaCl 0,9%...- Thiếu máu thì truyền máu- Lượng dịch và tốc độ truyền tùy thuộc vào HA ngoại vi và CVP3/ Hồi sức hô hô hấp:- Cho thở O2, hút đờm giải, chống tụt lưỡi bằng Canuyn Mayo- Theo dõi những dấu hiệu dự báo phù phổi cấp: TM cổ nổi, ran ẩm ở 2 nền phổi,gan to, CVP tăng.4/ Kháng sinh liệu pháp:+ Nguyên tắc:- Dùng KS ngay sau khi lấy bệnh phẩm cấy khuẩn- Làm kS đồ và chọn KS theo mầm bệnh- Trong khi chờ kết quả phân lập VK cần điều trị phỏng đoán dựa vào ổ nhiễmkhuẩn tiên phát, thứ phát- Dùng KS bằng đường tiêm, truyền TM.- Dùng KS phổ rộng.- Thời gian dùng KS tối thiểu là 15 ngày, dùng KS đến khi BN hết sốt 7-10 ngày.+ KS có tác dụng mạnh lên VK Gram(+): Tụ cầu, Liên cầu:Cephalosporin TH1+ QuinolonCephalosporin TH1+ Aminozid (Neomycin)Tụ c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM KHUẨN HUYẾT NHIỄM KHUẨN HUYẾTI - ĐẠI CƯƠNG:1/ Định nghĩa:NKH là một bệnh nhiễm khuẩn toàn thân nặng ; bệnh cảnh lâm sàng đa dạng do sựxâm nhập liên tiếp của VK và độc tố VK vào máu, do nhiều loại mầm bệnh khácnhau, phản ứng cơ thể khác nhau-> Bệnh cảnh lâm sàng đa dạng.Là bệnh không tự khỏi nếu không được điều trị.2/ Mầm bệnh :Do VK, Nấm, Mycobacteria- VK Gram(+):Staphylococus( tụ cầu); Streptococus( liên cầu):Staph. Aureus( tụ cầu vàng); Strep. Pneumoniae(liên cầu)- VK Gram (-):E.coli; Klebsiella; Ps.aeuruginosa; Serratia; Enterobacter; Proteus…3/ Cơ chế bệnh sinh:II - LÂM SÀNG:1/ Triệu chứng lâm sàng:* Các triệu chứng NKH có từ đầu:- Sốt dao động, sốt cao đột ngột, nhiều cơn rét run (là đợt VK tung vào máu), đaucơ.- Mạch nhanh, thở nhanh (do kiềm hô hấp)- HA có xu hướng giảm- RL tiêu hóa: nôn, tiêu chảy- RL chức năng gan nhẹ, gan lách sưng to, mật độ mềm, ấn tức.- Ban ngoài da, da xanh* Khi sốc nhiễm khuẩn xuất hiện:- Kích thích vật vã. ý thức u ám- HA tụt, mạch nhanh.- Thiểu niệu, vô niệu- Đầu chi lạnh, tím tái.* Sốc diễn biến nặng:- Biến chứng nhiễm toan- Suy thận, suy thở( thở nhanh nông), suy tim( HA tụt, mạch nhanh)- Đông máu rải rác nội mạch- Xuất huyết phủ tạng..2/ Triệu chứng CLS:* Khi chưa có Sốc:+ CTM:- HC giảm- BC ban đầu tăng, khi bệnh nặng lên thì BC giảm, N tăng, E giảm(Tùy thuộc vào nhiễm khuẩn Gram (+) hay (-))- Hàm lượng sắt huyết thanh giảm+ Nước tiểu có Protein niệu.* Sốc xuất hiện:+ CTM:- HC giảm , TC giảm- BC tăng, N (Tùy thuộc vào nhiễm khuẩn Gram (+) thì tăng còn Gram (-) thìgiảm)+ SHM: Ure và Creatinin máu tăng+ Nước tiểu: tỷ trọng nước tiểu tăng, Có Protein niệu+ Toan chuyển hóa: thiếu O2 và pO2 < 70mmHg+ Điện tim: ST dẹt, Sóng T đảo ngược, nhịp nhanhIII - CHẨN ĐOÁN:1/ Chẩn đoán NKH:+ Có các dấu hiệu LS như trên+ Có ổ nhiễm khuẩn tiên phát: ổ phổi, ổ bụng, tiết niệu, sinh dục, gan mật..+ Có ổ nhiễm khuẩn thứ phát hoặc abcess di căn+ Có tiền sử dịch tể: tiêm chích, nặn mụn nhọt, phẫu thuật, nạo phá thai, K , bệnhmáu, Suy giảm MD+ Chẩn đoán xác định bằng cấy máu:- Cấy máu trước khi dùng KS.- Cấy máu khi BN đang sốt cao, rét run.- Cấy phải đảm bảo vô trùng, KT, MT- Cấy máu (+) ít nhất 2 lần( nếu cấy 1 lần dễ nhầm với vãng khuẩn huyết)- Cấy máu 1 lần ở cả 3 nơi: ổ tiên phát, máu, ổ thứ phát-> có cùng 1 loại VK -> (+)2/ Chẩn đoán thể:- Thể kịch phát: Tiến triển nhanh-> Gây tử vong( Thường Gặp NKH do đinh râu,hậu bối)- Thể cấp tính diễn biến trong vòng một tuần.- Thể bán cấp và thể mạn tính: > 2 tháng.3/ Chẩn đoán phân biệt:- Thương hàn- Sốt rét tiên phát- ổ nhiễm khuẩn tại chổ ( ngoài da, viêm đường tiết niệu)- Sốt mò: có vết loét, có hạchDùng Cloramphenicol-> hết sốt ngay- Bệnh hệ thống:- Lao;- Khi có Sốc phân biệt với:. Sốc tim: Lượng tống máu của tim(CO) giảm, áp lực TM trung tâm (CVP) tăng,áp lực ĐMP bít(PWP) thường cao.. Sốc nhiễm khuẩn: Lượng tống máu của tim bình thường, lực cản máu ngoại viBT, CVP bình thường, PWP bình thường. Sốc giảm thể tích: lượng máu của tim giảm, lực cản ngoại vi không giảm,CVPgiảm, PWP giảm.4 – Biến chứng:- Suy hô hấp, suy hô hấp cấp ARDS = Acute Respiratory Distress Syndrome- Suy giảm các yếu tố đông máu- Suy thận- Sốc nhiễm khuẩn đặc biệt trong nhiễm khuẩn Gram (-)- Các cơ quan khác: hoại tử cơ tim,gan, thận, hoại tử xuất huyết ruột…III - ĐIỀU TRỊ:Nguyên tắc điều trị:-Diệt mầm bệnh-Điều chỉnh rối loạn do NKH gây ra-Nâng cao sức đề kháng của cơ thể1/ Những xét nghiệm và thăm dò cần thiết để có hướng điều trị:- CTM: HC, BC, CTBC, TC.- Thăm dò huyết động: đo CVP, PAP, PWP, CO- pH máu, Po2, Pco2 máu động mạch,- Lactat máu: chức năng thận, điện giải.- Lượng nước tiểu/giờ.- Điện tim- MĐ, MC.- Phân lập VK từ máu và ổ nhiễm khuẩn tiên phát, thứ phát.2/ Bù dịch:- Bổ sung bằng đường truyền cho tới khi CVP đạt tới 8 - 10 cm H2O hoặc PWPđạt 12-15 mmHg- Dịch truyền: Albumin 5%...Ringer Lactat, NaCl 0,9%...- Thiếu máu thì truyền máu- Lượng dịch và tốc độ truyền tùy thuộc vào HA ngoại vi và CVP3/ Hồi sức hô hô hấp:- Cho thở O2, hút đờm giải, chống tụt lưỡi bằng Canuyn Mayo- Theo dõi những dấu hiệu dự báo phù phổi cấp: TM cổ nổi, ran ẩm ở 2 nền phổi,gan to, CVP tăng.4/ Kháng sinh liệu pháp:+ Nguyên tắc:- Dùng KS ngay sau khi lấy bệnh phẩm cấy khuẩn- Làm kS đồ và chọn KS theo mầm bệnh- Trong khi chờ kết quả phân lập VK cần điều trị phỏng đoán dựa vào ổ nhiễmkhuẩn tiên phát, thứ phát- Dùng KS bằng đường tiêm, truyền TM.- Dùng KS phổ rộng.- Thời gian dùng KS tối thiểu là 15 ngày, dùng KS đến khi BN hết sốt 7-10 ngày.+ KS có tác dụng mạnh lên VK Gram(+): Tụ cầu, Liên cầu:Cephalosporin TH1+ QuinolonCephalosporin TH1+ Aminozid (Neomycin)Tụ c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 164 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 154 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 151 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 100 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 97 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0