Nhiễm khuẩn ngoại khoa: Đặc điểm vi khuẩn và tỷ lệ kháng kháng sinh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.53 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bệnh lý nhiễm khuẩn ngoại khoa trước và sau mổ do nhiều chủng vi khuẩn gây ra, kháng với nhiều loại kháng sinh, điều trị khó khăn và tốn kém. Nghiên cứu với mục tiêu khảo sát các bệnh lý nhiễm khuẩn ngoại khoa, sự phân bố của vi khuẩn và sự đề kháng kháng sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm khuẩn ngoại khoa: Đặc điểm vi khuẩn và tỷ lệ kháng kháng sinh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 NHIỄM KHUẨN NGOẠI KHOA: ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN VÀ TỶ LỆ KHÁNG KHÁNG SINH Trương Quang Anh Vũ*, Bùi Tấn Dũng*, Lê Thị Hương Thảo*, Đặng Thị Bích*, Phạm Thúy Quỳnh* TÓM TẮT Mở đầu: Các bệnh lý nhiễm khuẩn Ngoại khoa trước và sau mổ do nhiều chủng vi khuẩn gây ra, kháng với nhiều loại kháng sinh, điều trị khó khăn và tốn kém. Mục tiêu: Khảo sát các bệnh lý nhiễm khuẩn Ngoại khoa, sự phân bố của vi khuẩn và sự đề kháng kháng sinh. Phương pháp: Tiền cứu, mô tả. Thu thập dữ liệu từ 62 trường hợp nhiễm khuẩn trước và sau mổ được điều trị tại Khoa PT – GMHS, Bệnh viện Thống Nhất từ 1/2011 – 10/2011. Kết quả: Bệnh lý thường gặp nhất là Viêm phúc mạc ruột thừa 37%, nhiễm khuẩn sau mổ là 11%, trong đó Viêm phổi sau mổ chiếm 71%. Có sự tương quan giữa các yếu tố nguy cơ và nhiễm khuẩn sau mổ: 38% bệnh nhân Tiểu đường II, 50% bệnh nhân ung thư, 100% bệnh nhân Cushing bị nhiễm khuẩn sau mổ. Vi khuẩn thường gặp nhất là E coli 45% kháng Ciprofloxacin 85%, Levofloxacin 85%, Gentamycin 69%. Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn sau mổ thường gặp nhất là Acinobacter baumani kháng với nhiều kháng sinh và đã kháng Imipenem 33%, Meropenem 33%. Staphylococus epidermidis và Staphylococus hemolyticus kháng Meropenem 25% - 29%, kháng Imipenem 43% - 75%, và kháng các kháng sinh khác ở tỷ lệ cao. Kết luận: Hầu hết là vi khuẩn gram (-) đa kháng thuốc, do đó chăm sóc sau mổ và điều trị kháng sinh hợp lý rất cần thiết. Từ khóa: Kháng thuốc. ABSTRACT SURGERY INFECTION DISEASES: OF PATHOGENOUS BACTERIA AND RATE OF ANTIBIOTIC RESISTANCE Trương Quang Anh Vu, Bui Tan Dung, Le Thi Huong Thao, Dang Thi Bich, Pham Thuy Quynh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 399 - 405 Background: Surgery infection diseases pre and post-operation are caused by various bacteria which get many antibiotic resistance, difficult and expensive treated. Objectives: Investigate surgery infection diseases, distribution of pathogenous bacteria and their antibiotic resistance. Method: Prospective and descriptive method. Assemble documents from 62 cases of surgery infection pre and post-operation treated at Anaesthesia department, Thong Nhat Hospital during 1/2011 – 10/2011. Results: The most common disease is Peritonitis appendicitis 37%, post-operation infection is 11% in which Pneumonia is 71%. There is corelation between risk agents and post-operation infection: 38% cases of Diabetes melitus II, 50% cases of oncology disease, 100% cases of Cushing get post-operation infection. The most common bacterium is E coli 45%, resisted Ciprofloxacin 85%, Levofloxacin 85% and Gentamycin 60%. The most common bacterium caused post-operation infection is Acinobacter baumani resisted Imipenem 33%, Meropenem * Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Trương Quang Anh Vũ ĐT: 0913.655.404 400 Email: truongquanganhvu@yahoo. com Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học 33% and high rate to other antibiotics. Staphylococus epidermidis and Staphylococus hemolyticus resist Meropenem 25% - 29%, Imipenem 43% - 75%, and high rate to the others. Conclusion: Almost bacteria Gram (-) resisted to various antibiotics, so it is necessary to take care of patients post-operation and use adequate antibiotic. Keyword: Antibiotic Resistance ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh lý nhiễm khuẩn Ngoại khoa như: viêm phúc mạc ruột thừa, viêm túi mật, nhiễm khuẩn đường mật, thủng tạng rỗng, dịch màng phổi, gãy xương hở,…. Là các bệnh lý có chỉ định phẫu thuật cấp cứu thường gặp tại Bệnh viện Thống Nhất. Các bệnh lý này do nhiều tác nhân vi khuẩn gây ra và phải điều trị kháng sinh một thời gian sau mổ. Một số bệnh phẫu thuật chương trình có chuẩn bị: u phổi, u đại tràng, thoát vị đĩa đệm, phình động mạch chủ bụng,…có biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ - nhiễm khuẩn bệnh viện: nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn tiểu, viêm phổi,…. Tác nhân vi khuẩn thường đa kháng thuốc, điều trị khó khăn, tốn kém. Để nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị, Khoa PT-GMHS tiến hành nghiên cứu các bệnh lý nhiễm khuẩn Ngoại khoa tại Bệnh viện Thống Nhất, khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây bệnh, đáp ứng với kháng sinh điều trị, để từ đó xây dựng các phác đồ điều trị kháng sinh. Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát các bệnh lý nhiễm khuẩn Ngoại khoa, nhiễm khuẩn bệnh viện, đặc diểm vi khuẩn tại Khoa PT – GMHS. - Đánh giá tỷ lệ nhạy kháng sinh và tỷ lệ kháng kháng sinh của tác nhân vi khuẩn gây bệnh. - Xây dựng phác đồ điều trị kháng sinh. nhiễm khuẩn có biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ - nhiễm khuẩn bệnh viện tại Khoa PT – GMHS từ 1/2011 đến 10/2011. Tất cả các bệnh lý trên phải có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn: sốt, Bạch cầu tăng trên 11. 000, cấy bệnh phẩm có vi khuẩn. Bệnh phẩm: mủ, máu, đàm, dịch ổ bụng, dịch màng phổi, nước tiểu được nuôi cấy, làm kháng sin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm khuẩn ngoại khoa: Đặc điểm vi khuẩn và tỷ lệ kháng kháng sinh Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 NHIỄM KHUẨN NGOẠI KHOA: ĐẶC ĐIỂM VI KHUẨN VÀ TỶ LỆ KHÁNG KHÁNG SINH Trương Quang Anh Vũ*, Bùi Tấn Dũng*, Lê Thị Hương Thảo*, Đặng Thị Bích*, Phạm Thúy Quỳnh* TÓM TẮT Mở đầu: Các bệnh lý nhiễm khuẩn Ngoại khoa trước và sau mổ do nhiều chủng vi khuẩn gây ra, kháng với nhiều loại kháng sinh, điều trị khó khăn và tốn kém. Mục tiêu: Khảo sát các bệnh lý nhiễm khuẩn Ngoại khoa, sự phân bố của vi khuẩn và sự đề kháng kháng sinh. Phương pháp: Tiền cứu, mô tả. Thu thập dữ liệu từ 62 trường hợp nhiễm khuẩn trước và sau mổ được điều trị tại Khoa PT – GMHS, Bệnh viện Thống Nhất từ 1/2011 – 10/2011. Kết quả: Bệnh lý thường gặp nhất là Viêm phúc mạc ruột thừa 37%, nhiễm khuẩn sau mổ là 11%, trong đó Viêm phổi sau mổ chiếm 71%. Có sự tương quan giữa các yếu tố nguy cơ và nhiễm khuẩn sau mổ: 38% bệnh nhân Tiểu đường II, 50% bệnh nhân ung thư, 100% bệnh nhân Cushing bị nhiễm khuẩn sau mổ. Vi khuẩn thường gặp nhất là E coli 45% kháng Ciprofloxacin 85%, Levofloxacin 85%, Gentamycin 69%. Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn sau mổ thường gặp nhất là Acinobacter baumani kháng với nhiều kháng sinh và đã kháng Imipenem 33%, Meropenem 33%. Staphylococus epidermidis và Staphylococus hemolyticus kháng Meropenem 25% - 29%, kháng Imipenem 43% - 75%, và kháng các kháng sinh khác ở tỷ lệ cao. Kết luận: Hầu hết là vi khuẩn gram (-) đa kháng thuốc, do đó chăm sóc sau mổ và điều trị kháng sinh hợp lý rất cần thiết. Từ khóa: Kháng thuốc. ABSTRACT SURGERY INFECTION DISEASES: OF PATHOGENOUS BACTERIA AND RATE OF ANTIBIOTIC RESISTANCE Trương Quang Anh Vu, Bui Tan Dung, Le Thi Huong Thao, Dang Thi Bich, Pham Thuy Quynh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 399 - 405 Background: Surgery infection diseases pre and post-operation are caused by various bacteria which get many antibiotic resistance, difficult and expensive treated. Objectives: Investigate surgery infection diseases, distribution of pathogenous bacteria and their antibiotic resistance. Method: Prospective and descriptive method. Assemble documents from 62 cases of surgery infection pre and post-operation treated at Anaesthesia department, Thong Nhat Hospital during 1/2011 – 10/2011. Results: The most common disease is Peritonitis appendicitis 37%, post-operation infection is 11% in which Pneumonia is 71%. There is corelation between risk agents and post-operation infection: 38% cases of Diabetes melitus II, 50% cases of oncology disease, 100% cases of Cushing get post-operation infection. The most common bacterium is E coli 45%, resisted Ciprofloxacin 85%, Levofloxacin 85% and Gentamycin 60%. The most common bacterium caused post-operation infection is Acinobacter baumani resisted Imipenem 33%, Meropenem * Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS. Trương Quang Anh Vũ ĐT: 0913.655.404 400 Email: truongquanganhvu@yahoo. com Hội nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất TP. HCM 2012 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012 Nghiên cứu Y học 33% and high rate to other antibiotics. Staphylococus epidermidis and Staphylococus hemolyticus resist Meropenem 25% - 29%, Imipenem 43% - 75%, and high rate to the others. Conclusion: Almost bacteria Gram (-) resisted to various antibiotics, so it is necessary to take care of patients post-operation and use adequate antibiotic. Keyword: Antibiotic Resistance ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh lý nhiễm khuẩn Ngoại khoa như: viêm phúc mạc ruột thừa, viêm túi mật, nhiễm khuẩn đường mật, thủng tạng rỗng, dịch màng phổi, gãy xương hở,…. Là các bệnh lý có chỉ định phẫu thuật cấp cứu thường gặp tại Bệnh viện Thống Nhất. Các bệnh lý này do nhiều tác nhân vi khuẩn gây ra và phải điều trị kháng sinh một thời gian sau mổ. Một số bệnh phẫu thuật chương trình có chuẩn bị: u phổi, u đại tràng, thoát vị đĩa đệm, phình động mạch chủ bụng,…có biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ - nhiễm khuẩn bệnh viện: nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn tiểu, viêm phổi,…. Tác nhân vi khuẩn thường đa kháng thuốc, điều trị khó khăn, tốn kém. Để nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị, Khoa PT-GMHS tiến hành nghiên cứu các bệnh lý nhiễm khuẩn Ngoại khoa tại Bệnh viện Thống Nhất, khảo sát đặc điểm vi khuẩn gây bệnh, đáp ứng với kháng sinh điều trị, để từ đó xây dựng các phác đồ điều trị kháng sinh. Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát các bệnh lý nhiễm khuẩn Ngoại khoa, nhiễm khuẩn bệnh viện, đặc diểm vi khuẩn tại Khoa PT – GMHS. - Đánh giá tỷ lệ nhạy kháng sinh và tỷ lệ kháng kháng sinh của tác nhân vi khuẩn gây bệnh. - Xây dựng phác đồ điều trị kháng sinh. nhiễm khuẩn có biến chứng nhiễm khuẩn sau mổ - nhiễm khuẩn bệnh viện tại Khoa PT – GMHS từ 1/2011 đến 10/2011. Tất cả các bệnh lý trên phải có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn: sốt, Bạch cầu tăng trên 11. 000, cấy bệnh phẩm có vi khuẩn. Bệnh phẩm: mủ, máu, đàm, dịch ổ bụng, dịch màng phổi, nước tiểu được nuôi cấy, làm kháng sin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Nhiễm khuẩn ngoại khoa Bệnh lý nhiễm khuẩn ngoại khoa Đặc điểm vi khuẩn Tỷ lệ kháng kháng sinhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 197 0 0