Nhiễm sắc thể người và bản đồ nhiễm sắc thể người
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm sắc thể người và bản đồ nhiễm sắc thể người 1. Nhiễm sắc thể người Năm 1956, J. H. Tjio và A. Levan mới xác định được chính xác số lượng nhiễm sắc thể của người là: 2n = 46. Sau đó nhờ kĩ thuật nhuộm màu bằng giemsa và quan sát hiển vi huỳnh quang mới phát hiện các vệt đặc trưng để xây dựng nên nhiễm sắc đồ. Sử dụng máu làm tiêu bản quan sát nhiễm sắc thể:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm sắc thể người và bản đồ nhiễm sắc thể người Nhiễm sắc thể người và bản đồ nhiễm sắc thể người1. Nhiễm sắc thể ngườiNăm 1956, J. H. Tjio và A. Levan mới xác định được chính xác số lượngnhiễm sắc thể của người là: 2n = 46. Sau đó nhờ kĩ thuật nhuộm màu bằnggiemsa và quan sát hiển vi huỳnh quang mới phát hiện các vệt đặctrưng để xây dựng nên nhiễm sắc đồ.Sử dụng máu làm tiêu bản quan sát nhiễm sắc thể:Nuôi cấy tế bào bạch cầu máu ngoại vi của người bình thường và người mắcbệnh đã được áp dụng trong khoảng năm gần đây. Nhưng phương phápnày được ứng dụng rộng rãi nhất sau khi phát hiện được hợp chấtpolysacchyrid-protid lấy từ hạt cô ve dùng làm chất gây ngưng kếtkhông đặc hiệu hồng cầu. Người ta dùng chất phytohemaglutinin này cùngvới dung dịch nhược trương đã cho phép thu được kết quả của sự phân chia tếbào máu ngoại vi rất tốt. Phương pháp này đã được nhóm nghiên cứu củaMoorhead sửa đổi và áp dụng. Cơ sở của phương pháp này là người ta trộnlẫn huyết thanh có lẫn bạch cầu vào môi trường dinh dưỡng với một tỷ lệnhất định rồi cho thêm vào hỗn hợp đó chất phytohemaglutinin, sau đó chovào lọ trung tính rồi nuôi cấy. Ngoài chất phytohemaglutinin chiết từ đậu côve còn nhiều chất khác cũng có tác dụng ngưng kết hồng cầu.Trong quá trình nuôi cấy bạch cầu cũng có thể tiến hành quan sát sự chuyểnhóa các loại tế bào bạch cầu. Sự phân chia tế bào bạch cầu làm cơ sở chonghiên cứu đặc điểm tế bào bạch cầu trong máu. Trên cơ sở nghiên cứu tếbào máu bình thường và bệnh lý, có thể phát hiện ra trạng thái bệnh lý của tếbào bạch cầu ở người và động vật.2. Kỹ thuật lai tế bào somaĐến giữa những năm 1960 chỉ mới xác định được một cách đáng tin cậy 3nhóm liên kết (mỗi nhóm có 2 gen) trên nhiễm sắc thể thường và 4 gen trênnhiễm sắc thể X ở người, theo thống kê từ các phả hệ, nhưng chưa biết ởnhiễm sắc thể nào.Vào năm 1967, Mc Weiss và H. Green sử dụng kỹ thuật lai tế bào soma(somatic cell hybridisation) đã lần đầu tiên xác định được gen TK mã hóa choenzyme thymidin kinase nằm trên nhiễm sắc thể 17. Các dòng tế bào somacủa người và các động vật có vú, khi nuôi chung với sự hiện diện của virusSendai có thể dung hợp hay lai với nhau. Các tế bào dung hợp này trong quátrình phân bào tiếp theo sẽ mất dần một số nhiễm sắc thể của tế bào cha mẹ.Ví dụ, tế bào người dung hợp với tế bào chuột, khi các tế bào phân chia, cácnhiễm sắc thể của người bị mất nhanh. Sau khoảng 30 thế hệ tế bào, ở dòngtế bào lai giữa chuột nhắt và người còn lại toàn bộ nhiễm sắc thể của chuột vàcòn khoảng 7 nhiễm sắc thể của người ở một số tế bào chỉ còn 1-2 nhiễm sắcthể người.Sự xác định vị trí của một gen trên một nhiễm sắc thể nhất định được căn cứvào sự tồn tại hay mất đi của gen đó khi đối chiếu với sự hiện diện hay văngmặt nhiễm sắc thể đó trong dòng tế bào. Kỹ thuật này đã giúp vượt qua khókhăn khi thống kê theo phả hệ và nhờ nó mà gần trăm gen được xác định vịtrí trên 23 nhóm liên kết gen.Trong trường hợp gen TK, dòng tế bào chuột TK- được lai với tế bào ngườiTK+. Sự dung hợp tạo tế bào lai chuột-người. Mặc dù phần lớn nhiễm sắcthể người bị loại mất nhanh trong các dòng tế bào lai, nhưng một sốdòng còn một ít nhiễm sắc thể người. Khi các dòng tế bào này được nuôi trêncác môi trường có chất aminopterin, các tế bào TK- sai hỏng hoạt tínhthymidin kinase, không mọc được do mất khả năng chuyển hóa thymidinethành thymidylic acid cần cho tổng hợp ADN. Do vậy chỉ có tế bào lai cónhiễm sắc thể 17 này của người mới tạo được dòng ổn định. Chứng tỏ genTK+ phải nằm trên nhiễm sắc thể này. Chứng cứ xác nhận thêm được thựchiện bằng cách chọn các dòng trên môi trường có thêmchất bromodeoxyuridin riboside (BUDR) là chất đồng đẳng với nitrogenousbase được chuyển hóa bởi thymidin kinase (TK+) gắn vào ADN làm tế bàochết. Hậu quả, nuôi trên môi trường có BUDR là các dòng tế bàosống được không có gen TK+ và tương ứng với điều đó, chúng không cónhiễm sắc thể 17 của người.Dựa vào phương pháp này, người ta lập bản đồ nhiễm sắc thể người trên cơsở sự có mặt của một sản phẩm do một gen nào đó thì tương ứng với sự cómặt nhiễm sắc thể trong tế bào.- Điều kiện để thực hiện được việc lập bản đồ nhiễm sắc thể người nhờphương pháp này+ Tính trạng nghiên cứu được mã hóa bởi một gen trên nhiễm sắc thể củangười, mà nó được phân biệt rõ ràng với tính trạng tương ứng của chuột.Ví dụ: Dòng tế bào người chứa Lactatdehydrgenase A đột biến, enzyme nàyphải được phân biệt với protein được mã hóa bởi một gen tương ứng củachuột (LDHA của người và chuột được phân biệt bằng phương pháp điện di).+ Khả năng có thể xác định được nhiễm sắc thể của người còn lại ở dòng tếbàoVí dụ: gen LDHA của người được phát hiện trong các dòng tế bào lai màtrong đó chỉ còn lại độc nhất một nhiễm sắc thể. Đó là nhiễm sắc thể số 2.Chứng tỏ LDHA nằm trên nhiễm sắc thể số 2.Phần lớn các gen được xác định theo phương pháp trên liên quan đến cácenzyme, mà việc phát hiện chú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm sắc thể người và bản đồ nhiễm sắc thể người Nhiễm sắc thể người và bản đồ nhiễm sắc thể người1. Nhiễm sắc thể ngườiNăm 1956, J. H. Tjio và A. Levan mới xác định được chính xác số lượngnhiễm sắc thể của người là: 2n = 46. Sau đó nhờ kĩ thuật nhuộm màu bằnggiemsa và quan sát hiển vi huỳnh quang mới phát hiện các vệt đặctrưng để xây dựng nên nhiễm sắc đồ.Sử dụng máu làm tiêu bản quan sát nhiễm sắc thể:Nuôi cấy tế bào bạch cầu máu ngoại vi của người bình thường và người mắcbệnh đã được áp dụng trong khoảng năm gần đây. Nhưng phương phápnày được ứng dụng rộng rãi nhất sau khi phát hiện được hợp chấtpolysacchyrid-protid lấy từ hạt cô ve dùng làm chất gây ngưng kếtkhông đặc hiệu hồng cầu. Người ta dùng chất phytohemaglutinin này cùngvới dung dịch nhược trương đã cho phép thu được kết quả của sự phân chia tếbào máu ngoại vi rất tốt. Phương pháp này đã được nhóm nghiên cứu củaMoorhead sửa đổi và áp dụng. Cơ sở của phương pháp này là người ta trộnlẫn huyết thanh có lẫn bạch cầu vào môi trường dinh dưỡng với một tỷ lệnhất định rồi cho thêm vào hỗn hợp đó chất phytohemaglutinin, sau đó chovào lọ trung tính rồi nuôi cấy. Ngoài chất phytohemaglutinin chiết từ đậu côve còn nhiều chất khác cũng có tác dụng ngưng kết hồng cầu.Trong quá trình nuôi cấy bạch cầu cũng có thể tiến hành quan sát sự chuyểnhóa các loại tế bào bạch cầu. Sự phân chia tế bào bạch cầu làm cơ sở chonghiên cứu đặc điểm tế bào bạch cầu trong máu. Trên cơ sở nghiên cứu tếbào máu bình thường và bệnh lý, có thể phát hiện ra trạng thái bệnh lý của tếbào bạch cầu ở người và động vật.2. Kỹ thuật lai tế bào somaĐến giữa những năm 1960 chỉ mới xác định được một cách đáng tin cậy 3nhóm liên kết (mỗi nhóm có 2 gen) trên nhiễm sắc thể thường và 4 gen trênnhiễm sắc thể X ở người, theo thống kê từ các phả hệ, nhưng chưa biết ởnhiễm sắc thể nào.Vào năm 1967, Mc Weiss và H. Green sử dụng kỹ thuật lai tế bào soma(somatic cell hybridisation) đã lần đầu tiên xác định được gen TK mã hóa choenzyme thymidin kinase nằm trên nhiễm sắc thể 17. Các dòng tế bào somacủa người và các động vật có vú, khi nuôi chung với sự hiện diện của virusSendai có thể dung hợp hay lai với nhau. Các tế bào dung hợp này trong quátrình phân bào tiếp theo sẽ mất dần một số nhiễm sắc thể của tế bào cha mẹ.Ví dụ, tế bào người dung hợp với tế bào chuột, khi các tế bào phân chia, cácnhiễm sắc thể của người bị mất nhanh. Sau khoảng 30 thế hệ tế bào, ở dòngtế bào lai giữa chuột nhắt và người còn lại toàn bộ nhiễm sắc thể của chuột vàcòn khoảng 7 nhiễm sắc thể của người ở một số tế bào chỉ còn 1-2 nhiễm sắcthể người.Sự xác định vị trí của một gen trên một nhiễm sắc thể nhất định được căn cứvào sự tồn tại hay mất đi của gen đó khi đối chiếu với sự hiện diện hay văngmặt nhiễm sắc thể đó trong dòng tế bào. Kỹ thuật này đã giúp vượt qua khókhăn khi thống kê theo phả hệ và nhờ nó mà gần trăm gen được xác định vịtrí trên 23 nhóm liên kết gen.Trong trường hợp gen TK, dòng tế bào chuột TK- được lai với tế bào ngườiTK+. Sự dung hợp tạo tế bào lai chuột-người. Mặc dù phần lớn nhiễm sắcthể người bị loại mất nhanh trong các dòng tế bào lai, nhưng một sốdòng còn một ít nhiễm sắc thể người. Khi các dòng tế bào này được nuôi trêncác môi trường có chất aminopterin, các tế bào TK- sai hỏng hoạt tínhthymidin kinase, không mọc được do mất khả năng chuyển hóa thymidinethành thymidylic acid cần cho tổng hợp ADN. Do vậy chỉ có tế bào lai cónhiễm sắc thể 17 này của người mới tạo được dòng ổn định. Chứng tỏ genTK+ phải nằm trên nhiễm sắc thể này. Chứng cứ xác nhận thêm được thựchiện bằng cách chọn các dòng trên môi trường có thêmchất bromodeoxyuridin riboside (BUDR) là chất đồng đẳng với nitrogenousbase được chuyển hóa bởi thymidin kinase (TK+) gắn vào ADN làm tế bàochết. Hậu quả, nuôi trên môi trường có BUDR là các dòng tế bàosống được không có gen TK+ và tương ứng với điều đó, chúng không cónhiễm sắc thể 17 của người.Dựa vào phương pháp này, người ta lập bản đồ nhiễm sắc thể người trên cơsở sự có mặt của một sản phẩm do một gen nào đó thì tương ứng với sự cómặt nhiễm sắc thể trong tế bào.- Điều kiện để thực hiện được việc lập bản đồ nhiễm sắc thể người nhờphương pháp này+ Tính trạng nghiên cứu được mã hóa bởi một gen trên nhiễm sắc thể củangười, mà nó được phân biệt rõ ràng với tính trạng tương ứng của chuột.Ví dụ: Dòng tế bào người chứa Lactatdehydrgenase A đột biến, enzyme nàyphải được phân biệt với protein được mã hóa bởi một gen tương ứng củachuột (LDHA của người và chuột được phân biệt bằng phương pháp điện di).+ Khả năng có thể xác định được nhiễm sắc thể của người còn lại ở dòng tếbàoVí dụ: gen LDHA của người được phát hiện trong các dòng tế bào lai màtrong đó chỉ còn lại độc nhất một nhiễm sắc thể. Đó là nhiễm sắc thể số 2.Chứng tỏ LDHA nằm trên nhiễm sắc thể số 2.Phần lớn các gen được xác định theo phương pháp trên liên quan đến cácenzyme, mà việc phát hiện chú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bản đồ nhiễm sắc thể chuyên đề sinh học di truyền mendel di truyền học nhiễm sắc thể quần thể họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 151 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 107 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 83 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 44 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 41 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 40 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 33 0 0