Danh mục

Nhiễm trùng muộn ở trẻ sơ sinh triệu chứng lâm sàng, tác nhân gây bệnh, kháng sinh điều trị

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.49 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thiết kế nhằm tìm hiểu một số triệu chứng lâm sàng và yếu tố nguy cơ có liên quan đến nhiễm trùng muộn ở trẻ sơ sinh, xác định các tác nhân gây bệnh; đề nghị kháng sinh trị liệu. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm trùng muộn ở trẻ sơ sinh triệu chứng lâm sàng, tác nhân gây bệnh, kháng sinh điều trịNHIỄM TRÙNG MUỘN Ở TRẺ SƠ SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG,TÁC NHÂN GÂY BỆNH, KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊNguyễn Ánh Tuyết*, Nguyễn Trọng Khang*, Đoàn Thị Thu Hà*, Trương Thị Mai Thanh*,Trịnh Thị Thu Trúc*TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu một số triệu chứng lâm sàng và yếu tố nguy cơ có liên quan đến nhiễmtrùng muộn ở trẻ sơ sinh. Xác định các tác nhân gây bệnh; đề nghị kháng sinh trị liệu.Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả, cắt ngang.Kết quả: Trong 113 ca khảo sát:Ta nhận thấy 94,6% có / 1 triệu chứng lâm sang (rốn ẩm, mũ da, da tím, thở nhanh, bụng phình) +/ dấuhiệu cận lâm sang (bạch cầu ↑, neutrophile ↑, CRP ↑, cấy máu, dịch rốn, da dương tính).Các vi trùng gây bệnh: staphylococuss (đặc biệt là staphylococuss coagulase (-)), Klebiella, Ecoli.Kháng sinh trị khởi đầu: Oxacilline + Gentamycine hoặc Oxacilline + Claforam + Gentamycine ( nếu bệnhnhân nhập từ cấp cứu, phòng khám). Tienam + Vancomycin + Netromycin nếu bé đang được điều trị tại bệnhviện (nhiễm trùng bệnh viện).Kết luận: Triệu chứng lâm sàng thường không đặc hiệu. Vi trùng thường gặp: staphylococcus, klebiella,ecoli. Kháng sinh đề nghị: Oxacilline + Gentamycine hoặc Oxacilline + Claforam + Gentamycine ( nếu bé nhập từcấp cứu, phòng khám). Tienam + Vancomycin + Netromycin nếu bé đang được điều trị tại bệnh viện (nhiễmtrùng bệnh viện).Từ khóa: Nhiễm trùng muộn sơ sinh.ABSTRACTLATE ONSET INFECTIONS IN NEONATES: CLINICAL FINDINGS, CAUSATIVE ORGANISMS,INITIAL TREATMENT IN NHAN DAN GIA DINH HOSPITALNguyen Anh Tuyet, Nguyen Trong Khang, Doan Thi Thu Ha, Truong Thi Mai Thanh,Trinh Thi Mai Truc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 6 - 2009: 258 - 260Objective: To find some predisposing factors and clinical signs related to neonatal infections. To determinethe causative organisms. To propese initral treatment.Method: Retrospective, describring, cross-sectional study.Result: In 113 cases, we recognize: 94,6% of cases consist of ≥1 clinical sign and ≥ 1 laboratory finding.Causetive organisms: staphylococus (especially staphylococus congulase (-), klebsiella, E coli.Initial treatment: Oxalicilline + gentamycine or oxacilline + gentamycine + cefotaxime (if the babies wereadmitted from outside). Vancomycine + tienam + netromycine (late-onset hostipal acquired sepsis)Conclusion: Clinical findings: non specific. Causative organisms: staphylococus, klebsiella, E coli. Proposeinitial treatment: Oxalicilline + gentamyime or oxacilline + cefotaxime + gentamycine. Vancomycine + tienam +neltimycine (late-onset hostipal acquired sepsis).Keywords: Late onset infections in neonates.* Bệnh viện Nhân Dân Gia ĐịnhĐịa chỉ liên lạc: BS Nguyễn Ánh Tuyết ĐT: 0903.985.965 Email: dr.anhtuyet@yahoo.com258ĐẶT VẤN ĐỀNhiễm trùng sơ sinh là một trong những bệnh hay gặp ở thời kỳ sơ sinh, được chia làm hai giaiđoạn:- Nhiễm trùng sơ sinh sớm: xảy ra trước 7 ngày sau sơ sinh, đặc biệt là trước 3 ngày sau sinh,thường do mẹ truyền sang con.- Nhiễm trùng sơ sinh muộn: xảy ra sau 7 ngày kể từ lúc sinh, thường do môi trường xungquanh.Mục tiêu nghiên cứuLiệt kê một số triệu chứng lâm sàng và yếu tố nguy cơ.Xác định kháng sinh trị liệu.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu: bao gồm những trẻ có triệu chứng nhiễm trùng sơ sinh nhập khoa sơ sinhhoặc đang điều trị tại khoa sơ sinh /7 ngày sau sinh.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUHồi cứu, mô tả, cắt ngang.Phương pháp tiến hànhThăm khámXét nghiệm: công thức máu, CRP, cấy phân, dịch dạ dày, cấy máu.Xử lý dữ liệu bằng phầpn mềm thống kê SPSS 13.0.KẾT QUẢYếu tố dịch tễGiới tính: nam 49, 5%, nữ 50,5%Nhập từ: cấp cứu phòng khám 75 ca.Từ sản chuyển lên 37 ca.Yếu tố nguy cơ: không rõ ràng như nhiễm trùng sớm ở trẻ sơ sinh, nhưng yếu tố trẻ sinh non làquan trọng nhất, thường liên quan đến nhiễm trùng muộn ở trẻ sơ sinh.Lâm sàngSốt /3707C: 10,6% (12cas).Vàng da: 21,23% (24 ca).Tổn thương da: da tím, có mũ, xuất huyết dưới da: 21,23% (24 ca).Rốn ẩm: 50,45% (57 ca) gặp ở những cas nhập từ cấp cứu, phòng khám (75% số trường hợp nhậptừ phòng khám cấp cứu).Tiêu hoá: bỏ bú, bú kém, tiêu chảy, bùng phình, dịch dạ dày vàng, xanh: 31% (35 ca).Nhịp thở >60 lần/ phút (bất thường): 11,5% (13 ca).Thở co kéo: 23,9% (27 ca).Cận lâm sàngBạch cầu máu tăng: 3,5% (4 ca)Neutrophile: tăng 28,3% (32 ca), giảm 0,9% (1 ca).CRP↑ (>10mg/l): 2,65% (3 ca).259Cấy mũ da: 7ca dương tính đều do nhiễm staphylococcus (1 ca staph coagulase (-), 4 ca staph aureus, 2ca staph haemolyticas)Cấyca/57 ca).phếtrốndươngtính:77,2%(44Trong đó phần lớn là: Staph, E coli, Klebsiella.Cấy máu: 11/75ca dương tính (14,6% gồm 4 ca staph epidermidis, 3 ca Klebsiella, Acromonasashydrophilie, Burkhoderia cepacia, Spscudomonsa, Staph heamolyticus mỗi loại 1 ca).Điều trị khởi đầu2 Trường hợpBệnh nhân từ ngoài (cấp cứu phòng khám): 76 caOxacilline + g ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: