Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Triệu chứng: - Xảy ra sau bữa ăn 6 – 12 giờ. - Xuất hiện đột ngột với các triệu chứng: + Sốt cao 38 – 390c, rét run, đau mỏi toàn thân. + Đầy bụng, đau quặn bụng, đau thượng vị rồi đi ngoài, phân lỏng, nhiều nước lổn nhổn thức ăn chưa tiêu, ngày đi 3 – 10 lần hoặc hơn. + Nôn sau 1 – 2 lần ỉa lỏng; nôn thốc, nôn tháo những thức ăn chưa xuống ruột, chua, nhiều nước, ngày 2 – 3 lần hoặc hơn làm bệnh nhân càng bị mất nước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn1. Triệu chứng:- Xảy ra sau bữa ăn 6 – 12 giờ.- Xuất hiện đột ngột với các triệu chứng:+ Sốt cao 38 – 390c, rét run, đau mỏi toàn thân.+ Đầy bụng, đau quặn bụng, đau thượng vị rồi đi ngoài, phân lỏng, nhiều nước lổnnhổn thức ăn chưa tiêu, ngày đi 3 – 10 lần hoặc hơn.+ Nôn sau 1 – 2 lần ỉa lỏng; nôn thốc, nôn tháo những thức ăn ch ưa xuống ruột,chua, nhiều nước, ngày 2 – 3 lần hoặc hơn làm bệnh nhân càng bị mất nước vàđiện giải. Chú ý có một số bệnh nhân chỉ có nôn m à không có ỉa lỏng.+ Với thể nặng, mất nước nhiều: Huyết áp thấp, mạch nhanh, dể có truỵ tim mạch.2. Xử trí:- Cách ly bệnh nhân, dụng cụ ăn uống riêng.- Tẩy uế phân, chất nôn trước khi đổ vào hố xí.- Bổ sung nước và điện giải ngay:+ Uống dung dịch điện giải 1 – 2 lít/ngày.+ Uống nước gạo rang + muối ăn hoặc ORESOL (gồm muối ăn 3,5g + Natribicarbonat 2,5 g + Kaliclorua 1,5g + glucose 20g) pha trong 1 lít nư ớc ấm.+ Truyền dịch nếu bệnh nhân nôn nhiều, uống được rất ít hoặc khi mất nướcnhiều. Truyền tĩnh mạch dung dịch Natri clorua 9%o hoặc dung dịch ringer, dungdịch glucose 5%x0,5-1lít/ngày.+ Nếu bệnh nhân mất nước nặng (mất ≥ 10% trọng lượng cơ thể, tức là tươngđương với > 100ml/kg), huyết áp có thể = 0, cần phải bù nhanh một lượng dịchlớn trong thời gian ngắn. Cụ thể trong 30 phút đầu cần đạt được 30ml/kg; sau khikết thúc nếu mạch quay bắt được thì chuyển sang 70ml/kg trong 2,5 giờ, nếu sau30 phút đầu truyền 30ml/kg mà vẫn không bắt được mạch quay thì phải nhắc lạilần 2 cũng như vậy; cùng với truyền dịch, khi bệnh nhân bắt đầu uống được, chodùng dung dịch ORESOL ít một và dần đần.- Nếu có truỵ tim mạch cho Noradrenalin hoặc Dopamin vào trong dung dịchtruyền để nâng huyết áp lên (nhưng phải bảo đảm lượng dịch đã truyền là tươngđối đầy đủ).- Kháng sinh chống nhiễm khuẩn:+ Amoxicillin viên 0,25g, cho 1,5 – 2g/ngày, chia 3 – 4 lần.+ Hoặc Co-trimoxasol (biseptol, Bactrim) viên 0,48g x 4 viên/ngày chia 2 lần,dùng trong 5 ngày.+ Nếu 2 thuốc trên không có hiệu quả, có thể dùng nhóm Quinolon (Ofloxacin,Pefloxacin …)- Nhịn ăn ngày đầu, thay bằng nước chè đặc pha ít glucose và vài miếng bánh mìnướng. Ngày thứ hai ăn cháo, ngày thứ ba ăn đặc dần.- Có thể dùng thêm:+ Chống đau bụng: tiêm Atropin.+ Cầm ỉa chảy: Loperamid 2mg 2 viên/lần đầu, sau đó uống 1 viên sau mỗi lần đingoài, tối đa 6 viên/24 giờ.+ Các Vitamin nhóm B, C.3. Điều kiện chuyển tuyến sau:- Bệnh nhân tạm thời ổn định: mạch đều rõ, huyết áp tối đa >90mmHg có thểchuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển.- Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mời tuyếnsau lên chi viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn1. Triệu chứng:- Xảy ra sau bữa ăn 6 – 12 giờ.- Xuất hiện đột ngột với các triệu chứng:+ Sốt cao 38 – 390c, rét run, đau mỏi toàn thân.+ Đầy bụng, đau quặn bụng, đau thượng vị rồi đi ngoài, phân lỏng, nhiều nước lổnnhổn thức ăn chưa tiêu, ngày đi 3 – 10 lần hoặc hơn.+ Nôn sau 1 – 2 lần ỉa lỏng; nôn thốc, nôn tháo những thức ăn ch ưa xuống ruột,chua, nhiều nước, ngày 2 – 3 lần hoặc hơn làm bệnh nhân càng bị mất nước vàđiện giải. Chú ý có một số bệnh nhân chỉ có nôn m à không có ỉa lỏng.+ Với thể nặng, mất nước nhiều: Huyết áp thấp, mạch nhanh, dể có truỵ tim mạch.2. Xử trí:- Cách ly bệnh nhân, dụng cụ ăn uống riêng.- Tẩy uế phân, chất nôn trước khi đổ vào hố xí.- Bổ sung nước và điện giải ngay:+ Uống dung dịch điện giải 1 – 2 lít/ngày.+ Uống nước gạo rang + muối ăn hoặc ORESOL (gồm muối ăn 3,5g + Natribicarbonat 2,5 g + Kaliclorua 1,5g + glucose 20g) pha trong 1 lít nư ớc ấm.+ Truyền dịch nếu bệnh nhân nôn nhiều, uống được rất ít hoặc khi mất nướcnhiều. Truyền tĩnh mạch dung dịch Natri clorua 9%o hoặc dung dịch ringer, dungdịch glucose 5%x0,5-1lít/ngày.+ Nếu bệnh nhân mất nước nặng (mất ≥ 10% trọng lượng cơ thể, tức là tươngđương với > 100ml/kg), huyết áp có thể = 0, cần phải bù nhanh một lượng dịchlớn trong thời gian ngắn. Cụ thể trong 30 phút đầu cần đạt được 30ml/kg; sau khikết thúc nếu mạch quay bắt được thì chuyển sang 70ml/kg trong 2,5 giờ, nếu sau30 phút đầu truyền 30ml/kg mà vẫn không bắt được mạch quay thì phải nhắc lạilần 2 cũng như vậy; cùng với truyền dịch, khi bệnh nhân bắt đầu uống được, chodùng dung dịch ORESOL ít một và dần đần.- Nếu có truỵ tim mạch cho Noradrenalin hoặc Dopamin vào trong dung dịchtruyền để nâng huyết áp lên (nhưng phải bảo đảm lượng dịch đã truyền là tươngđối đầy đủ).- Kháng sinh chống nhiễm khuẩn:+ Amoxicillin viên 0,25g, cho 1,5 – 2g/ngày, chia 3 – 4 lần.+ Hoặc Co-trimoxasol (biseptol, Bactrim) viên 0,48g x 4 viên/ngày chia 2 lần,dùng trong 5 ngày.+ Nếu 2 thuốc trên không có hiệu quả, có thể dùng nhóm Quinolon (Ofloxacin,Pefloxacin …)- Nhịn ăn ngày đầu, thay bằng nước chè đặc pha ít glucose và vài miếng bánh mìnướng. Ngày thứ hai ăn cháo, ngày thứ ba ăn đặc dần.- Có thể dùng thêm:+ Chống đau bụng: tiêm Atropin.+ Cầm ỉa chảy: Loperamid 2mg 2 viên/lần đầu, sau đó uống 1 viên sau mỗi lần đingoài, tối đa 6 viên/24 giờ.+ Các Vitamin nhóm B, C.3. Điều kiện chuyển tuyến sau:- Bệnh nhân tạm thời ổn định: mạch đều rõ, huyết áp tối đa >90mmHg có thểchuyển bệnh nhân về tuyến sau. Vừa hồi sức vừa chuyển.- Nếu bệnh nhân vẫn còn nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mời tuyếnsau lên chi viện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0