Danh mục

NHIỄM TRÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT – PHẦN 1

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.48 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu không kể u thì phần lớn bệnh lý còn lại của tuyến nước bọt thường liên quan đến nhiễm trùng cấp hoặc mãn của tuyến mang tai, dưới hàm và có khi cả dưới lưỡi do vi khuẩn, siêu vi hay mycobacteria. Dù tuyến nước bọt chính hay phụ đều có thể bị ảnh hưởng, nhưng thường gặp nhất là tuyến mang tai và tuyến dưới hàm dưới dạng viêm tuyến mang tai cấp do vi khuẩn (ABP: acute bacterial parotitis) và viêm tuyến dưới hàm cấp do vi khuẩn (ABSS: acute bacterial submandibular sialolenitis). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM TRÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT – PHẦN 1 NHIỄM TRÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT – PHẦN 1I/ Phân loại:Nếu không kể u thì phần lớn bệnh lý còn lại của tuyến nước bọt thường liên quan đếnnhiễm trùng cấp hoặc mãn của tuyến mang tai, dưới hàm và có khi cả dưới lưỡi do vikhuẩn, siêu vi hay mycobacteria. Dù tuyến nước bọt chính hay phụ đều có thể bị ảnhhưởng, nhưng thường gặp nhất là tuyến mang tai và tuyến dưới hàm dưới dạng viêmtuyến mang tai cấp do vi khuẩn (ABP: acute bacterial parotitis) và viêm tuyến dưới hàmcấp do vi khuẩn (ABSS: acute bacterial submandibular sialolenitis). Nguyên nhân gâyviêm tuyến nước bọt khá đa dạng nh ư do _giảm lưu lượng nước bọt (do mất nước, suydinh dưỡng, tắc nghẽn và thuốc men), _chấn thương ống hoặc lổ ống tuyến (do nghềnghiệp, thói quen, răng) hay _tắc nghẽn lưu thông nước bọt (do chấn thương ống tuyến,nút dịch nhầy, sỏi , hay bệnh mạch máu – tạo keo).. Một điều cần nhấn mạnh là phảiluôn cảnh giác để phân biệt 1 tiến trình viêm tuyến với các bệnh lý khác cũng gây sưngphồng tuyến nước bọt, ví dụ u tuyến lành hoặc ác. Viêm tuyến dưới hàm thường do tắcnghẽn trong khi viêm tuyến mang tai lại do những nguyên nhân không gây tắc nghẽn.Viêm hệ thống ống tuyến cũng có thể xảy ra sau các đợt tắc nghẽn cấp tính do sỏi. Vi êmtuyến nước bọt cấp và mãn bị ảnh hửơng bởi nhiều yếu tố như tuổi tác, tiền sử nội,ngoại khoa, tình trạng miễn dịch, cân bằng thể dịch toàn thân, thuốc men và dị ứng.Ngòai ra, còn có các yếu tố gây bệnh khác như: bất thường ống tuyến bẩm sinh hoặcmắc phải, dị vật, các thao tác tron g khi chữa răng, bệnh u hạt hệ thống, nhiễm HIV,chấn thương hàm mặt và (tình trạng )vừa mới nằm viện. Phân lọai nhiễm trùng tuyến nước bọtNhiễm vi khuẩn Viêm tuyến dưới hàm cấp Viêm tuyến mang tai cấp Viêm tuyến dưới hàm mãn Viêm tuyến mang tai mãn Viêm tuyến mang tai mãn ở trẻ nhỏ Viêm tuyến nước bọt dị ứng cấp (viêm tuyến mang tai quang tuyến) Bệnh do Actinomyces Bệnh mèo quàoNhiễm siêu vi Dịch viêm tuyến mang tai (bệnh quai bị) Tổn thương lymphô-biểu mô lành tính (bệnh nhân nhiễm HIV) Virus cự bào (CMV_Cytomegalovirus)Nhiễm nấmNhiễm mycobacterium Lao Các mycobacteria không điển hìnhNhiễm ký sinh trùngCác bệnh nhiễm trùng liên quan đến hệ miễn dịch Viêm tuyến nước bọt do bệnh tạo keo (Lupus ban đỏ toàn thân) Hội chứng Sjogren Dị sản tuyến nước bọt hoại tử Bệnh sarcoidII/ Khám tổng quát : Khám thường quy bệnh nhân bao gồm hỏi kỹ lịch sử bệnh và thăm khám thực thể.1/Lịch sử bệnh :Tiền sử, bệnh sử có thể cung cấp các thông tin hữu ích bởi có rất nhiềubệnh lý khác nhau có thể dẫn đến t ình trạng tuyến nước bọt bị sưng phồng(Bảng 1).Nhiều trường hợp viêm tuyến mang tai cấp do vi khuẩn (ABP) xảy ra ở những bệnhnhân nằm viện bị suy kiệt, ăn uống kém dẫn đến thiếu nứơc gây mất cân bằng thể dịchhoặc thậm chí mất nước. Bệnh nhân khai sưng và đau vùng dưới hàm sau khi ăn thìhầu như chắc chắn do sỏi tuyến dưới hàm gây nên các cơn tắc nghẽn cấp tính. Bản thântiền sử có sỏi tuyến nước bọt cũng có giá trị chẩn đoán. Trẻ con bị sưng nề cấp tuyếnnước bọt và đau có thể mắc quai bị. Khi khám 1 bệnh nhân bị sưng nề cấp tuyến nướcbọt cần phải hỏi xem họ có tiếp xúc với thú vật trước đó không, đặc biệt với mèo. Nhạccông chơi nhạc cụ hơi sau buổi hoà nhạc bị sưng tuyến mang tai hai bên có thể dokhông khí bị bơm vào tuyến mang tai gây nên cái gọi là “hội chứng người thổi kènTrumpet” kinh điển (Trumpet blower’s syndroma).Bảng 1Các yếu tố nguy cơ đối với nhiễm trùng tuyến nước bọtMất nướcSau gây mê và phẫu thuậtBệnh mạn tínhTuổi caoTrẻ sinh thiếu thángXạ trịTình trạng suy giảm miễn dịchNằm viện dài ngàySuy thậnSuy ganSuy tim xung huyết (congestive heart failure)Đái đườngSuy giápSuy dinh dưỡngSỏi tuyến nước bọtViêm miệngNhiễm HIVHôị chứng SjogrenTrầm cảmRối loạn tâm thầnBiếng ăn tâm thần /chứng ăn vô độ (Anorexia nervosa/bulimia)Tăng acid uric huyếtTăng lipoprotein- huyếtBệnh xơ nang ( hay bệnh nhầy nhớt)(cystic fibrosis/mucoviscidosis)Ngộ độc chìBệnh CushingThuốc menYếu tố khác__________________________________________________________________Ở các bệnh nhân vừa mới đi làm răng (nhất là gắn mắc cài chỉnh nha) hoặc bệnh nhâncó thói quen cắn má, viêm tuyến mang tai ngược dòng(hay VTMT ứ đọng) {stasis,retrograde sialadenitis ) có thể xảy ra do các sang chấn đẩy vi khuẩn vào hệ thống ốngtuyến. Mặc dù hiếm gặp, cũng nên loại trừ khả năng viêm tuyến do răng bằng cáchkhám răng, thử tủy và chụp X quang răng. Chấn thương hàm mặt có thể làm tổn thương(rách, đứt) ống Sténon, dẫn đến sưng phồng vùng tuyến mang tai do thành lập nang giảtuyến nước bọt, hoặc chấn thương để lại các dị vật (đất cát, mảnh chai, lông bàn chải…)có thể làm nghẽn dòng chảy nứơc bọt. Bệnh nhân có t ...

Tài liệu được xem nhiều: