NHIỄM TRÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT – PHẦN 3
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.64 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiễm trùng tuyến mang tai mãn tính tái phát do vi khuẩn Viêm tuyến mang tai mãn tính tái phát do vi khuẩn (chonic recurrent bacterial parotitis, CRBP) hay còn gọi là viêm tuyến mang tai mãn tính do vi khuẩn (chronic bacterial parotitis) được định nghĩa là ABP tái đi tái lại xen kẽ với những khoảng thời gian lui bệnh. Bệnh gây ra do ABP tái phát, nhưng cũng có thể do tự phát, hội chứng Sjogren, dị dạng ống tuyến bẩm sinh, chít hẹp ống tuyến, chấn thương (do khí cụ chỉnh hình răng hàm mặt),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM TRÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT – PHẦN 3 NHIỄM TRÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT – PHẦN 3c/ Nhiễm trùng tuyến mang tai mãn tính tái phát do vi khuẩnViêm tuyến mang tai mãn tính tái phát do vi khuẩn (chonic recurrent bacterialparotitis, CRBP) hay còn gọi là viêm tuyến mang tai mãn tính do vi khuẩn(chronic bacterial parotitis) được định nghĩa là ABP tái đi tái lại xen kẽ với nhữngkhoảng thời gian lui bệnh. Bệnh gây ra do ABP tái phát, nh ưng cũng có thể do tựphát, hội chứng Sjogren, dị dạng ống tuyến bẩm sinh, chít hẹp ống tuyến, chấnthương (do khí cụ chỉnh hình răng hàm mặt), dị vật bên trong ống Stensen (lôngbàn chải răng, mày bắp rang, cỏ, rơm và xương cá) hay biến chứng của quai bị.Theo kinh điển, có 2 thể CRBP: 1 ở người lớn và một ở trẻ em. Thể người lớnthường do S. aureus, trong khi Streptococcus viridans là vi khuẩn gây bệnh chínhcho trẻ em từ 3 đến 6 tuổi. Ở CRBP trẻ em, thường bé trai bị nhiều hơn gái, sưngmột bên tuyến, tự khỏi lúc dậy thì và chức năng tuyến hồi phục hoàn toàn. CT vàMRI được chỉ định để phân biệt giữa nhiễm tr ùng mãn với u bướu tuyến mang taiở trẻ em. Mặc dù cầu khuẩn gram dương là tác nhân gây bệnh thường gặp nhất,các loại vi khuẩn khác – kể cả các vi khuẩn gây nhiễm trùng cơ hội ơ’ các bệnhnhân suy giảm miễn dịch_ cũng từng được nhận diện trong CRBP. Trong diễn tiếncủa bệnh, có những lúc nhiễm trùng không gây ra những triệu chứng có thể nhậnbiết được trên lâm sàng(subclinical), do đó những giai đoạn thuyên giảm về mặtlâm sàng thực ra là biểu hiện của tình trạng nhiễm trùng tiềm ẩn. CRBP có thể huỷhoại nhu mô và làm mất chức năng của tuyến.Dấu hiệu đặc thù của CRBP là sưng tuyến mang tai một bên hay hai bên kéo dàinhiều ngày đến hàng tháng với những đợt bệnh tăng rồi giảm. Có thể có triệuchứng toàn thân, bạch cầu và tốc độ lắng máu tăng trong những giai đoạn bệnhnặng. Chụp cản quang cho thấy giãn hệ thống ống tuyến và đọng chất cản quangtrong tuyến và hệ thống ống tuyến hình thành những hốc dạng nang (hình 10).Chụp hình nhấp nháy tuyến nước bọt với 99m Tc pertechnetate có thể đánh giá vàtheo dõi chức năng của tuyến .Về phương diện lịch sử, trước đây người ta điều trị theo hướng phá huỷ và làm teotuyến bằng cách thắt ống tuyến, hy sinh dây thiệt hầu, hay chiếu xạ tuyến liềuthấpNgaỳ nay, điều trị CRBP bao gồm liệu pháp kháng sinh đặc hiệu theo h ướng dẫncủa kết quả cấy khuẩn và kháng sinh đồ. Cần loại bỏ bất kỳ dị vật nào phát hiệnđược trong hệ thống ống tuyến. Đối với CRBP ở trẻ em, nên dùng kháng sinh toànthân cách quãng liên tục cho đến tuổi dậy thì. Tương tự như điều trị ABP, nêndùng thuốc giảm đau, tránh mất nước và ngưng dùng các loại thuốc chống tiếtnước bọt. Bơm kháng sinh bên trong ống tuyến có thể hữu ích trong các giai đoạnbệnh thuyên giảm, và chỉ nên bơm sau khi qua khỏi cơn cấp tính khoảng 10 ngày.Thực hiện bằng cách luồn 1 ống polyethylene số 50 vào ống Sténon. Có thể gây têtại chỗ lidocaine 2% quanh ống. Dung dịch nhỏ giọt chứa tetracycline hoặcerythromycine. Nói chung, đối với người lớn dùng chừng 3-4ml dung dịch 15mg/ml; với trẻ em khoảng 1,5 - 2,0 ml dung dịch 10 mg/ml. Dung dịch được giữtrong hệ thống ống tuyến từ 5 -10 phút. Phương pháp này làm mỗi ngày và kéo dàitừ 3 đến 5 ngày.Tóm lại, điều trị bảo tồn nhằm giảm nhẹ triệu chứng trong các đợt hồi vi êm baogồm điều trị không đặc hiệu và đặc hiệu (toàn thân , tại chỗ) và không cần điều trịgì trong các đợt lui bệnh. Đìêu trị xâm lấn cắt toàn bộ tuyến mang tai với bảo tồndây VII có thể đặt ra trên cơ sở cân nhắc kỹ các triệu chứng khách quan, chủ quancũng như mối quan tâm của bệnh nhân đối với vấn đề thẩm mỹ.d/ Nhiễm trùng tuyến dưới hàm mãn tính tái phátViêm tuyến dưới hàm mãn tính tái phát (CRBSS) hay còn gọi viêm tuyến dướihàm mãn tính do vi khuẩn (CBSS) thường đi theo sau những đợt ABSS và kết hợpvới sỏi tuyến. Viêm tuyến dưới hàm mãn tính tái phát (CRBSS) thường xảy ra hơnviêm tuyến mang tai mãn tính tái phát (CRBP). Chụp cản quang có thể giúp xácđịnh chẩn đoán nhờ chứng minh được tình trạng viêm tuyến nước bọt và giãn ốngnước bọt thông qua biểu hiện giảm tốc độ tống xuất dung dịch cản quang, thể hiệnsự suy giảm chức năng tuyến n ước bọt. Điều trị viêm tuyến nước bọt hàm dướimạn tính tái phát bao gồm liệu pháp kháng sinh dựa trên kinh nghiệm, thuốc tăngtiết nước bọt, bù nước và lấy sỏi nếu có chỉ định. Cuối cùng, đối với tuyến mấthoàn toàn chức năng hoặc tái phát nhiều lần, có thể chỉ định cắt bỏ tuyến. Vi êmtuyến hàm dưới mạn tính kéo dài có thể trở thành một khối u cứng chắc nằm ở tamgiác dưới hàm, gọi là bướu Kuttner. Hay nói cách khác, bướu Kuttner là viêmtuyến dưới hàm mãn tính xơ hoá (chronic sclerosing submandibular sialadenitis)e/ Bệnh do actinomycocesRất hiếm khi Actinomyces (A. israelii, A. naeslundii, A.propionicus, A. viscosus,A. odontolyticus, A. meyeri và A. ericksoni) xâm nhập tuyến nước bọt và gâyn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM TRÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT – PHẦN 3 NHIỄM TRÙNG TUYẾN NƯỚC BỌT – PHẦN 3c/ Nhiễm trùng tuyến mang tai mãn tính tái phát do vi khuẩnViêm tuyến mang tai mãn tính tái phát do vi khuẩn (chonic recurrent bacterialparotitis, CRBP) hay còn gọi là viêm tuyến mang tai mãn tính do vi khuẩn(chronic bacterial parotitis) được định nghĩa là ABP tái đi tái lại xen kẽ với nhữngkhoảng thời gian lui bệnh. Bệnh gây ra do ABP tái phát, nh ưng cũng có thể do tựphát, hội chứng Sjogren, dị dạng ống tuyến bẩm sinh, chít hẹp ống tuyến, chấnthương (do khí cụ chỉnh hình răng hàm mặt), dị vật bên trong ống Stensen (lôngbàn chải răng, mày bắp rang, cỏ, rơm và xương cá) hay biến chứng của quai bị.Theo kinh điển, có 2 thể CRBP: 1 ở người lớn và một ở trẻ em. Thể người lớnthường do S. aureus, trong khi Streptococcus viridans là vi khuẩn gây bệnh chínhcho trẻ em từ 3 đến 6 tuổi. Ở CRBP trẻ em, thường bé trai bị nhiều hơn gái, sưngmột bên tuyến, tự khỏi lúc dậy thì và chức năng tuyến hồi phục hoàn toàn. CT vàMRI được chỉ định để phân biệt giữa nhiễm tr ùng mãn với u bướu tuyến mang taiở trẻ em. Mặc dù cầu khuẩn gram dương là tác nhân gây bệnh thường gặp nhất,các loại vi khuẩn khác – kể cả các vi khuẩn gây nhiễm trùng cơ hội ơ’ các bệnhnhân suy giảm miễn dịch_ cũng từng được nhận diện trong CRBP. Trong diễn tiếncủa bệnh, có những lúc nhiễm trùng không gây ra những triệu chứng có thể nhậnbiết được trên lâm sàng(subclinical), do đó những giai đoạn thuyên giảm về mặtlâm sàng thực ra là biểu hiện của tình trạng nhiễm trùng tiềm ẩn. CRBP có thể huỷhoại nhu mô và làm mất chức năng của tuyến.Dấu hiệu đặc thù của CRBP là sưng tuyến mang tai một bên hay hai bên kéo dàinhiều ngày đến hàng tháng với những đợt bệnh tăng rồi giảm. Có thể có triệuchứng toàn thân, bạch cầu và tốc độ lắng máu tăng trong những giai đoạn bệnhnặng. Chụp cản quang cho thấy giãn hệ thống ống tuyến và đọng chất cản quangtrong tuyến và hệ thống ống tuyến hình thành những hốc dạng nang (hình 10).Chụp hình nhấp nháy tuyến nước bọt với 99m Tc pertechnetate có thể đánh giá vàtheo dõi chức năng của tuyến .Về phương diện lịch sử, trước đây người ta điều trị theo hướng phá huỷ và làm teotuyến bằng cách thắt ống tuyến, hy sinh dây thiệt hầu, hay chiếu xạ tuyến liềuthấpNgaỳ nay, điều trị CRBP bao gồm liệu pháp kháng sinh đặc hiệu theo h ướng dẫncủa kết quả cấy khuẩn và kháng sinh đồ. Cần loại bỏ bất kỳ dị vật nào phát hiệnđược trong hệ thống ống tuyến. Đối với CRBP ở trẻ em, nên dùng kháng sinh toànthân cách quãng liên tục cho đến tuổi dậy thì. Tương tự như điều trị ABP, nêndùng thuốc giảm đau, tránh mất nước và ngưng dùng các loại thuốc chống tiếtnước bọt. Bơm kháng sinh bên trong ống tuyến có thể hữu ích trong các giai đoạnbệnh thuyên giảm, và chỉ nên bơm sau khi qua khỏi cơn cấp tính khoảng 10 ngày.Thực hiện bằng cách luồn 1 ống polyethylene số 50 vào ống Sténon. Có thể gây têtại chỗ lidocaine 2% quanh ống. Dung dịch nhỏ giọt chứa tetracycline hoặcerythromycine. Nói chung, đối với người lớn dùng chừng 3-4ml dung dịch 15mg/ml; với trẻ em khoảng 1,5 - 2,0 ml dung dịch 10 mg/ml. Dung dịch được giữtrong hệ thống ống tuyến từ 5 -10 phút. Phương pháp này làm mỗi ngày và kéo dàitừ 3 đến 5 ngày.Tóm lại, điều trị bảo tồn nhằm giảm nhẹ triệu chứng trong các đợt hồi vi êm baogồm điều trị không đặc hiệu và đặc hiệu (toàn thân , tại chỗ) và không cần điều trịgì trong các đợt lui bệnh. Đìêu trị xâm lấn cắt toàn bộ tuyến mang tai với bảo tồndây VII có thể đặt ra trên cơ sở cân nhắc kỹ các triệu chứng khách quan, chủ quancũng như mối quan tâm của bệnh nhân đối với vấn đề thẩm mỹ.d/ Nhiễm trùng tuyến dưới hàm mãn tính tái phátViêm tuyến dưới hàm mãn tính tái phát (CRBSS) hay còn gọi viêm tuyến dướihàm mãn tính do vi khuẩn (CBSS) thường đi theo sau những đợt ABSS và kết hợpvới sỏi tuyến. Viêm tuyến dưới hàm mãn tính tái phát (CRBSS) thường xảy ra hơnviêm tuyến mang tai mãn tính tái phát (CRBP). Chụp cản quang có thể giúp xácđịnh chẩn đoán nhờ chứng minh được tình trạng viêm tuyến nước bọt và giãn ốngnước bọt thông qua biểu hiện giảm tốc độ tống xuất dung dịch cản quang, thể hiệnsự suy giảm chức năng tuyến n ước bọt. Điều trị viêm tuyến nước bọt hàm dướimạn tính tái phát bao gồm liệu pháp kháng sinh dựa trên kinh nghiệm, thuốc tăngtiết nước bọt, bù nước và lấy sỏi nếu có chỉ định. Cuối cùng, đối với tuyến mấthoàn toàn chức năng hoặc tái phát nhiều lần, có thể chỉ định cắt bỏ tuyến. Vi êmtuyến hàm dưới mạn tính kéo dài có thể trở thành một khối u cứng chắc nằm ở tamgiác dưới hàm, gọi là bướu Kuttner. Hay nói cách khác, bướu Kuttner là viêmtuyến dưới hàm mãn tính xơ hoá (chronic sclerosing submandibular sialadenitis)e/ Bệnh do actinomycocesRất hiếm khi Actinomyces (A. israelii, A. naeslundii, A.propionicus, A. viscosus,A. odontolyticus, A. meyeri và A. ericksoni) xâm nhập tuyến nước bọt và gâyn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0