![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nhiễm vi rút viêm gan B ở các thành viên trong hộ gia đình: nghiên cứu cộng đồng tại một xã miền núi phía bắc (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.29 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm những mục tiêu nghiên cứu sau: (1) xác định tỷ lệ mang HBsAg ở các thành viên của các hộ gia đình tại một cộng đồng miền núi phía Bắc, (2) tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng mang HBsAg của quần thể này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm vi rút viêm gan B ở các thành viên trong hộ gia đình: nghiên cứu cộng đồng tại một xã miền núi phía bắc (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcNHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B Ở CÁC THÀNH VIÊNTRONG HỘ GIA ĐÌNH: NGHIÊN CỨU CỘNG ĐỒNGTẠI MỘT XÃ MIỀN NÚI PHÍA BẮC (XÃ BẢN QUA, HUYỆN BÁT XÁT,TỈNH LÀO CAI)Nguyễn Thị Vân Anh*, Nguyễn Văn Bàng**TÓM TẮTNhiễm virus viêm gan B (HBV) là vấn đề lớn của y tế cộng cộng, vì HBV là một trong những nguyên nhânhàng đầu gây xơ gan và ung thư gan.Mục tiêu. (1) Xác định tỷ lệ mang HBsAg ở các thành viên của các hộ gia đình tại một cộng đồng miền núiphía Bắc, (2) tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng mang HBsAg của quần thể này.Đối tượng, phương pháp. Nghiên cứu cắt ngang tại cộng đồng trên 798 đối tượng là thành viên của 253hộ gia đình được chọn ngẫu nhiên từ 980 hộ với 3250 thành viên ở xã Bản Qua (Bát Xát, Lào Cai). Xác địnhHBsAg bằng kỹ thuật ELISA. Đánh giá mối liên quan về tình trạng mang HBsAg giữa các thành viên trong giađình bằng test λ2, đánh giá nguy cơ mang HBsAg bằng phân tích đơn và đa biến logistic regression.Kết quả. Có 12,4% (99/798) số đối tượng mang HBsAg, tập trung trong 70 hộ gia đình gồm 281 thànhviên. Nam giới có tỷ lệ HBsAg(+) là 15,6% (54/346), cao hơn rõ rệt so với tỷ lệ 10% (45/452) ở nữ giới (p18 tuổi) có tỷ lệ HBsAg(+) là 14,5% (56/385), cao hơn so với 10,4% (43/413) ở những trẻ ≤18 (p=0,077)(OR (95% CI): 1,47 (0,96-2,24)) trong toàn quần thể nghiên cứu, và rõ rệt hơn, giữa 42,6% (55/129) so với28,9% (44/152) (p=0,016), (OR (95% CI): 1,67 (1,09-2,55) trong những gia đình có người HBsAg(+). Bố luôncó tỷ lệ HBsAg(+) cao hơn các thành viên khác trong gia đình, kể cả trong toàn quần thể: 23,1% so với 10,6-11%(p=0,004), (OR (95% CI): 1,69 (0,73-3,92)), cũng như trong các gia đình có người HBsg(+): 61,5% so với 23,140,8% (p=0,001), (OR (95% CI): 2,91 (1,02-5,68)). Trong nhóm 281 đối tượng thuộc 70 hộ gia đình có ngườiHBsAg(+), con của những gia đình nhỏ (≤4 người) và ít con (1-2 con) có tỷ lệ HBsAg(+) cao hơn con các gia đìnhđông hơn (p=0,017) và đông con hơn (p=0,031); con đầu có tỷ lệ HBsAg(+) cao hơn các em (p=0,026). Chưa thấycó sự khác biệt về tỷ lệ HBsAg(+) giữa các nhóm dân tộc khác nhau cũng như chưa thấy rõ mối liên quan giữatình trạng HBsAg(+) giữa mẹ và con.Kết luận. Tỷ lệ HBsAg(+) ở quần thể nghiên cứu này nằm trong đặc điểm vùng dịch tễ cao của nước ta.Cần nghiên cứu sâu thêm các yếu tố khác bên ngoài hộ gia đình để làm sáng tỏ hơn vai trò lây truyền từ mẹsang con cũng như vai trò tác động của gia đình đông đúc, nhiều con đối với tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B tạicộng đồng.Từ khoá: Các dân tộc, cộng đồng miền núi phía Bắc, thành viên hộ gia đình, vi rút viêm gan B.* Bộ môn Giáo dục Y học ĐH Y Hà Nội, **Bộ môn Nhi ĐH Y Hà NộiTác giả liên lạc: Ths.BS Nguyễn Thị Vân Anh,ĐT: 0908 9642 137,Email: vananh299@yahoo.comHội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 20101Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcABSTRACTHBsAg RATE AND RISK FACTOR FOR HBsAg CARRIAGE IN HOUSEHOLD MEMBERS: ACOMMUNITY-BASED STUDY AT BAN QUA VILLAGE (BAT XAT, LAO CAI)Nguyen Van Bang, Nguyen Thi Van Anh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 36 - 42Hepatitis B virus (HBV) infection is one of main preoccupations of public health in Vietnam due to its highprevalence and its devastating outcome.Objectives. To assess HBsAg(+) rate and risk factor for being HBsAg carriers among household members ofa healthy population living in a mountainous multi-ethnic community in the northern border.Population and methods. A community-based cross-sectional study was carried out on 798 members of253 households randomly selected among 3.250 inhabitants from 980 households of a mountainous multi-ethniccommune. HBsAg was determined by ELISA technique. Data related to demographic features were collectedusing structured questionnaire. The data were analyzed using λ2 test and univariate and multivariate logisticregression.Results. HBsAg rate was 12.4% (99/798), aggregated in 70 households with 281 subjects. Males weresignificantly more affected than females either in whole study population: 15.6% (54/346%) versus 10%(45/452), respectively, p18 years old) were significantly more HBsAg(+) than children (≤18 years old), either in the whole studypopulation: 14.5% (56/385) versus 10.4% (43/413) (p=0.077) (OR (95% CI): 1.47 (0.96-2.24)) or in householdswith at least one HBsAg(+) person: 42.6% (55/129) versus 28.9% (44/152) (p=0.016), (OR (95% CI): 1.67 (1.092.55). HBsAg(+) rate was consistently higher in fathers than in other household members, either in the wholestudy population: 23.1% versus 10.6-11% (p=0.004), (OR (95% CI): 1.69 (0.73-3.92)), or in households with atleast one HBsAg(+) person: 61.5% versus 23.1-40.8% (p=0.001), (OR (95% CI): 2.91 (1.02-5.68) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiễm vi rút viêm gan B ở các thành viên trong hộ gia đình: nghiên cứu cộng đồng tại một xã miền núi phía bắc (xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai)Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcNHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B Ở CÁC THÀNH VIÊNTRONG HỘ GIA ĐÌNH: NGHIÊN CỨU CỘNG ĐỒNGTẠI MỘT XÃ MIỀN NÚI PHÍA BẮC (XÃ BẢN QUA, HUYỆN BÁT XÁT,TỈNH LÀO CAI)Nguyễn Thị Vân Anh*, Nguyễn Văn Bàng**TÓM TẮTNhiễm virus viêm gan B (HBV) là vấn đề lớn của y tế cộng cộng, vì HBV là một trong những nguyên nhânhàng đầu gây xơ gan và ung thư gan.Mục tiêu. (1) Xác định tỷ lệ mang HBsAg ở các thành viên của các hộ gia đình tại một cộng đồng miền núiphía Bắc, (2) tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng mang HBsAg của quần thể này.Đối tượng, phương pháp. Nghiên cứu cắt ngang tại cộng đồng trên 798 đối tượng là thành viên của 253hộ gia đình được chọn ngẫu nhiên từ 980 hộ với 3250 thành viên ở xã Bản Qua (Bát Xát, Lào Cai). Xác địnhHBsAg bằng kỹ thuật ELISA. Đánh giá mối liên quan về tình trạng mang HBsAg giữa các thành viên trong giađình bằng test λ2, đánh giá nguy cơ mang HBsAg bằng phân tích đơn và đa biến logistic regression.Kết quả. Có 12,4% (99/798) số đối tượng mang HBsAg, tập trung trong 70 hộ gia đình gồm 281 thànhviên. Nam giới có tỷ lệ HBsAg(+) là 15,6% (54/346), cao hơn rõ rệt so với tỷ lệ 10% (45/452) ở nữ giới (p18 tuổi) có tỷ lệ HBsAg(+) là 14,5% (56/385), cao hơn so với 10,4% (43/413) ở những trẻ ≤18 (p=0,077)(OR (95% CI): 1,47 (0,96-2,24)) trong toàn quần thể nghiên cứu, và rõ rệt hơn, giữa 42,6% (55/129) so với28,9% (44/152) (p=0,016), (OR (95% CI): 1,67 (1,09-2,55) trong những gia đình có người HBsAg(+). Bố luôncó tỷ lệ HBsAg(+) cao hơn các thành viên khác trong gia đình, kể cả trong toàn quần thể: 23,1% so với 10,6-11%(p=0,004), (OR (95% CI): 1,69 (0,73-3,92)), cũng như trong các gia đình có người HBsg(+): 61,5% so với 23,140,8% (p=0,001), (OR (95% CI): 2,91 (1,02-5,68)). Trong nhóm 281 đối tượng thuộc 70 hộ gia đình có ngườiHBsAg(+), con của những gia đình nhỏ (≤4 người) và ít con (1-2 con) có tỷ lệ HBsAg(+) cao hơn con các gia đìnhđông hơn (p=0,017) và đông con hơn (p=0,031); con đầu có tỷ lệ HBsAg(+) cao hơn các em (p=0,026). Chưa thấycó sự khác biệt về tỷ lệ HBsAg(+) giữa các nhóm dân tộc khác nhau cũng như chưa thấy rõ mối liên quan giữatình trạng HBsAg(+) giữa mẹ và con.Kết luận. Tỷ lệ HBsAg(+) ở quần thể nghiên cứu này nằm trong đặc điểm vùng dịch tễ cao của nước ta.Cần nghiên cứu sâu thêm các yếu tố khác bên ngoài hộ gia đình để làm sáng tỏ hơn vai trò lây truyền từ mẹsang con cũng như vai trò tác động của gia đình đông đúc, nhiều con đối với tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B tạicộng đồng.Từ khoá: Các dân tộc, cộng đồng miền núi phía Bắc, thành viên hộ gia đình, vi rút viêm gan B.* Bộ môn Giáo dục Y học ĐH Y Hà Nội, **Bộ môn Nhi ĐH Y Hà NộiTác giả liên lạc: Ths.BS Nguyễn Thị Vân Anh,ĐT: 0908 9642 137,Email: vananh299@yahoo.comHội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 20101Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010Nghiên cứu Y họcABSTRACTHBsAg RATE AND RISK FACTOR FOR HBsAg CARRIAGE IN HOUSEHOLD MEMBERS: ACOMMUNITY-BASED STUDY AT BAN QUA VILLAGE (BAT XAT, LAO CAI)Nguyen Van Bang, Nguyen Thi Van Anh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 36 - 42Hepatitis B virus (HBV) infection is one of main preoccupations of public health in Vietnam due to its highprevalence and its devastating outcome.Objectives. To assess HBsAg(+) rate and risk factor for being HBsAg carriers among household members ofa healthy population living in a mountainous multi-ethnic community in the northern border.Population and methods. A community-based cross-sectional study was carried out on 798 members of253 households randomly selected among 3.250 inhabitants from 980 households of a mountainous multi-ethniccommune. HBsAg was determined by ELISA technique. Data related to demographic features were collectedusing structured questionnaire. The data were analyzed using λ2 test and univariate and multivariate logisticregression.Results. HBsAg rate was 12.4% (99/798), aggregated in 70 households with 281 subjects. Males weresignificantly more affected than females either in whole study population: 15.6% (54/346%) versus 10%(45/452), respectively, p18 years old) were significantly more HBsAg(+) than children (≤18 years old), either in the whole studypopulation: 14.5% (56/385) versus 10.4% (43/413) (p=0.077) (OR (95% CI): 1.47 (0.96-2.24)) or in householdswith at least one HBsAg(+) person: 42.6% (55/129) versus 28.9% (44/152) (p=0.016), (OR (95% CI): 1.67 (1.092.55). HBsAg(+) rate was consistently higher in fathers than in other household members, either in the wholestudy population: 23.1% versus 10.6-11% (p=0.004), (OR (95% CI): 1.69 (0.73-3.92)), or in households with atleast one HBsAg(+) person: 61.5% versus 23.1-40.8% (p=0.001), (OR (95% CI): 2.91 (1.02-5.68) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Cộng đồng miền núi phía Bắc Thành viên hộ gia đình Vi rút viêm gan BTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 211 0 0 -
8 trang 211 0 0