Danh mục

NHIỄM VIRUS HÔ HẤP CẤP

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 124.67 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiễm Virus hô hấp cấp ( VRHHC) là nhóm bệnh gặp phổ biến , chiếm 1/2 tổng số các bệnh cấp tính, chiếm 2/3-3/4 tổng số các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp.- Chia làm 8 nhóm với hơn 200 loại virus.2/ Đặc điểm lâm sàng chung:+ H/C NKNĐ: Bệnh khởi phát đột ngột sốt cao 39-40 sốt hình chử V, có thể có gai rét, rét run, Người mệt mỏi, đau mỏi cơ khớp; đau đầu ( đau âm ỉ, dữ dội). hoặc sốt vừa 38-39 , sốt nóng liên tục,XN: BC trong giới hạn bình thường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHIỄM VIRUS HÔ HẤP CẤP NHIỄM VIRUS HÔ HẤP CẤPI - ĐẠI CƯƠNG:1/ Đặc điểm:- Nhiễm Virus hô hấp cấp ( VRHHC) là nhóm bệnh gặp phổ biến , chiếm 1/2 tổngsố các bệnh cấp tính, chiếm 2/3-3/4 tổng số các bệnh nhiễm khuẩn đ ường hô hấpcấp.- Chia làm 8 nhóm với hơn 200 loại virus.2/ Đặc điểm lâm sàng chung:+ H/C NKNĐ:Bệnh khởi phát đột ngột sốt cao 39-40 hoặc sốt vừa 38-39 , sốt nóng liên tục,sốt hình chử V, có thể có gai rét, rét run,Người mệt mỏi, đau mỏi cơ khớp; đau đầu ( đau âm ỉ, dữ dội).XN: BC trong giới hạn bình thường hoặc giảm. L thường tăng.+ H/C viêm long đường hô hấp trên:- Ho? Khan hay khạc đờm?, hắt hơi, sổ mũi, đau rát họng? Xuất hiện tr ước sốt 1-2ngày?; khám họng : phù nề, xung huyết.- Kết mạc mắt khô, nhìn mờ, nhìn ánh sáng chói+ H/C Ban- hạch- lách( là phản ứng của cơ thể bằng hệ liên võng nội mô, hệ MD ó- globulin):- Lách to, gan to, ban, hạch- Ban thường mọc vào ngày thứ 2-3 của bệnh; ban mọc toàn thân, ban dát sẫn,màu đỏ, sau vài ngày ban chuyển sang màu sẫm.- Hạch sưng ở nhiều vị trí đặc biệt là góc hàm, hạch bẹn…; ấn đau, di động, kíchthước 0,5-1cm đường kính.+ TSDT:- Bản thân: bị sởi chưa? bị các bệnh mạn tính gì không?- Gia đình, những người sống xung quanh có ai mắc bệnh tương tự?3/ Chẩn đoán:3.1/ Chẩn đoán xác định:TD: nhiễm VRHHC, giai đoạn toàn phát, thể thông thường điển hình, mức độ vừa.+ Nhiễm VRHHC:- Sốt cao đột ngột.- Ngày thứ n( giới hạn 1 tuần) có xu hướng hết sốt- Viêm long đường hô hấp xuất hiện trước khi sốt 1-2 ngày.- Ban- hạch sưng nhiều.- XN: BC trong giới hạn bình thường hoặc giảm, L thường tăng4/ Điều trị:+ Hạn chế sử dụng thuốc .+ Bù nước điện giải+ Hạ sốt bằng phương pháp vật lý như chườm lạnh+ Sinh tố: C, B+ Kháng Histamin+ An thần+ Dùng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn.-> NVRHHC trên BN có thai+ Không dùng kháng sinh nhóm : Quinolon, Amynoglycozid, Tetracyllin; nêndùng kháng sinh nhóm õ- lactam khi có nhiễm khuẩn tiết niệu ( BCá, Ná, BC cóthể bình thường là mức giới hạn cân đối giữa VR và VK).II - CÁC VR THƯỜNG GẶP:1/ Nhiễm VR RHINO:1.1/ Mầm bệnh:Virus Rhino thuộc họ Picormaviridae, không vỏ, chứa ARN.1.2/ Dịch tể:- Virus Rhino là nguyên nhân chính gây H/C lạnh- Thường gặp ở trẻ nhỏ < 6 tuổi- Bệnh xảy ra quanh năm đặc biệt là mùa hè và mùa thu.- Bệnh lây qua đường hô hấp.1.3/ Lâm sàng:+ Thời kỳ nung bệnh ngắn: 1-2 ngày.+ Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là H/C cảm lạnh: lúc đầu là ho hắt hơi, sổ mũi, xunghuyết niêm mạc mũi, đau đầu, mệt mõi, có thể có sốt kèm theo.+ Ở trẻ có thể gặp viêm phế quản- phổi+ Ở người lớn VR làm nặng thêm một số bệnh phổi mạn tính, hen+ Bệnh diễn biến 4 -9 ngày khỏi không để lại di chứng+ Một số có biến chứng viêm tai giữa, viêm xoang…1.4/ Chẩn đoán:+ Bệnh cảnh lâm sàng như trên+ Phân lập VR thông qua nuôi cấy bệnh phẩm.+ VR có nhiều typ huyết thanh nên chẩn đoán huyết thanh học ít có giá trị.1.5/ Điều trị và dự phòng:- Do bệnh diễn biến nhanh và có khả năng tự khỏi nên không cần điều trị, chỉ khicó biến chứng.- Dùng kháng sinh khi có viêm tai gi ữa, viêm xoang.- Không cần dùng kháng virus.- Đề phòng bệnh có thể phun Interferon dưới dạng Aerosol vào mũi, xoang .2/ Nhiễm virus CORONA:2.1/ Mầm bệnh:Corona chứa ARN , có vỏ phát ra những vòng sáng như tán xạ mặt trời.; VR có 3typ huyết thanh B 814, 229E và OC43.2.2/ Dịch tể:- Chiếm 10-20% các bệnh do VR- Bệnh xuất hiện vào cuối mùa thu- đông- Bệnh xuất hiện theo chu kỳ.2.3/ Lâm sàng:- Thời kỳ nung bệnh khoảng 3 ngày.- Bệnh diễn biến trong khoảng 6-7 ngày- Bệnh cảnh lâm sàng là H/C cảm lạnh- Ở trẻ sơ sinh gây viêm phổi.- Thể bệnh nhiễm virus corona ác tính (H/C SARS) xảy ra nhanh: BN lo lắng, vậtvã, mê sảng, co giật. kèm theo sốt, da xám xịt mắt thâm quầng sọ ánh sáng.XNM: L giảm, TCD4 giảm, BC bt hoặc giảm, TC giảm,men gan tăng.XQ: hình ảnh viêm phổi thùy, tiến triển nhanhELISA, MDHQ, RT – PCR cho chẩn đoán xác địnhBN thường tử vong trong tình trạng suy hô hấp, trụy tim mạch2.4/ Điều trị:Tương tự Rhino3/ Nhiễm virus hô hấp hợp bào ( RSV):3.1/ Mầm bệnh:VR hô hấp hợp bào thuộc họ Paramyxoviridae, có vỏ; khi nhân lên chúng hợp nhấtthành một hợp bào lớn có nhiều nhân. Có 2 typ A,B.3.2/ Dịch tể học:- RSV là tác nhân chính gây bệnh đường hô hấp ở trẻ nhỏ, đặc biệt là hô hấp dưới.- Thường thành dịch vào mùa thu-đông- Lứa tuổi hay gặp trẻ 1- 6 tuổi.3.4/ Lâm sàng:- Thời kỳ nung bệnh: 4 - 6 ngày.- RSV có thể gây bệnh cảnh lâm sàng trên toàn bộ đường hô hấp:Viêm phổi, viêm phế quản- Bệnh thường bắt đầu bằng triệu chứng viêm long đường hô hấp trên: ho, hắt hơi,sổ mũi, sốt nhẹ- Nếu bệnh nặng: trẻ thở khò khè, khó thở, tím tái, ngừng thở, nghe phổi có ran rít,ran ngáy, ran ẩm.- XQ có hình ảnh phế quản tăng đậm, viêm lan tỏa tổ chức kẽ đến các tiểu thùy ...

Tài liệu được xem nhiều: