Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ; cùng tập thể Đảng ủy, Ban Thường vụ Đảng ủy lãnh đạo toàn diện đối với hệ thống chính trị ở cơ sở trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, quy định của pháp luật trên địa bàn cấp xã, phường, thị trấn và thực hiện các nhiệm vụ sau: Chủ trì chỉ đạo việc xây dựng quy chế làm việc, nội dung, kế hoạch công tác năm, quý, tháng của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền và nguyên tắc làm việc của Bí thư Đảng ủy xã, phường, thị trấn, phường, thị trấnNHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN, THẨM QUYỀN VÀ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦABÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN, PHƯỜNG, THỊ TRẤNNHIỆM VỤ, CỦA BÍ THƯ ĐẢNG ỦY XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN , PHƯỜNG, THỊTRẤNLãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ; cùng tập thểĐảng ủy, Ban Thường vụ Đảng ủy lãnh đạo toàn diện đối với hệ thống chính trị ở cơsở trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, quy định củapháp luật trên địa bàn cấp xã, phường, thị trấn và thực hiện các nhiệm vụ sau:Chủ trì chỉ đạo việc xây dựng quy chế làm việc, nội dung, kế hoạch công tác năm,quý, tháng của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ;Phân công công việc các ủy viên Ban Chấp hành, Ban Thường vụ;Chỉ đạo việc xây dựng và phê duyệt kế hoạch công tác năm, quý, tháng và các nhiệmvụ thường xuyên của các ủy viên Ban Chấp hành, Ban Thường vụ;Kiểm tra, đôn đốc, điều phối hoạt động của các ủy viên Ban Chấp hành, Ban Thườngvụ trong việc thực hiện chương trình, kế hoạch công tác;Theo dõi, đánh giá việc thực hiện kế hoạch công tác của từng ủy viên Ban Chấp hành,Ban Thường vụ;Trực tiếp chỉ đạo thực hiện các nghị quyết, kết luận của Ban Chấp hành, Ban Thườngvụ và các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, của cấp trên;Ký các văn bản theo quy chế làm việc của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ;Định kỳ hoặc đột xuất báo cáo tình hình hoạt động của Ban Chấp hành, Ban Thườngvụ với cơ quan Đảng cấp trên;1Chỉ đạo việc sơ kết, tổng kết công tác hàng năm, 6 tháng, quý, tháng, tuần theo quyđịnh;Là đại diện của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Đảng ủy trong mối quan hệ công tácvới các cơ quan ở cấp xã, phường, thị trấn và cấp trên; ủy quyền công việc cho PhóBí thư thực hiện các nhiệm vụ khi vắng mặt tại cơ quan theo quy chế làm việc;Chịu trách nhiệm về việc sử dụng tài chính, tài sản được cấp có thẩm quyền giao choĐảng ủy cấp xã, phường, thị trấn theo quy định;Triệu tập và chủ tọa các Hội nghị, cuộc họp định kỳ, đột xuất;Các nhiệm vụ khác theo quy định của Đảng, của pháp luật có liên quan và cơ quan cóthẩm quyền quản lý cán bộ. NHIỆM VỤ CỦA BÍ THƯ ĐẢNG ỦYBí thư Cấp ủy là người đứng đầu cấp ủy và là người có trách nhiệm tổ chức thực hiệnsự lãnh đạo của cấp ủy trên mọi mặt công tác theo quy định của Điều lệ Đảng. Cụ thểlà:1.Bí thư cấp ủy chịu trách nhiệm chung về công tác lãnh đạo của chi ủy, cấp ủy, đồngthời trực tiếp phụ trách công tác tư tưởng.- Bí thư cấp ủy đề xuất để cấp ủythống nhất phân công công tác cho từng cấp ủyviên,cho đảng viên của cấp ủy theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhânphụ trách.Trên cơ sở phân công, mỗi cấp ủyviên phụ trách từng công việc. Bí thư cấp ủythường xuyên theo dõi, đôn đốc để các mặt hoạt động của cấp ủy được triển khai đồngbộ, đồng thời tạo điều kiện cho từng cấp ủy viên phát huy vai trò của mình trong việcthực hiện nhiệm vụ được giao. Trong quá trình lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị,bí thư cấp ủy phát huy đầy đủ vai trò đầu tàu, gương mẫu, cùng tập thể cấp ủylàm tốtvai trò hạt nhân đoàn kết, lãnh đạo các hoạt động của đơn vị xây dựng cấp ủy, cấpủytrong sạch, vững mạnh, cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn diện, hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao.- Trong công tác tư tưởng, bí thư cấp ủy thường xuyên nắm bắt tình hình, dự báochiều hướng phát triển về tư tưởng trong cấp ủy và cơ quan, đơn vị, địa phương, nhấtlà những trường hợp cá biệt, đang có vướng mắc trong nhận thức tư tưởng. Bí thư cấpủy nhạy bén phát hiện vấn đề, nắm bắt tình hình tư tưởng, dư luận trong đơn vị, cùngcấp ủycó những biện pháp thích hợp để làm tốt công tác tư tưởng.2. Bí thư cấp ủy thường xuyên giữ mối quan hệ chặt chẽ với người phụ trách cơ quan,đơn vị- Trong công tác lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị, mối quan hệ giữabí thư cấp ủy và người phụ trách cơ quan, đơn vị là mối quan hệ về trách nhiệm, tôntrọng, đoàn kết, giúp đỡ nhau, phát huy vai trò và cùng nhau lãnh đạo, điều hành,quản lý đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ.2- Xây dựng và thực hiện tốt quy chế làm việc giữa cấp ủyvới lãnh đạo cơ quan, đơnvị, giữa bí thư cấp ủy với người phụ trách cơ quan, đơn vị.- Bí thư cấp ủy cần có đủ trình độ, kiến thức, cả về chuyên môn nghiệp vụ và công tácđảng; đồng thời, có khả năng tham gia vào việc kiểm tra công tác của người phụ tráchđơn vị khi cần thiết.- Bí thư cấp ủy và người phụ trách đơn vị cần bảo đảm sự thống nhất về quan điểm vàcác quyết định thuộc về chủ trương công tác xây dựng cơ quan, đơn vị. Trong trườnghợp khẩn cấp, đột xuất, không thể chờ đợi sự bàn bạc thống nhất về chủ trương côngtác theo quy định, thì người phụ trách cơ quan, đơn vị có quyền chủ động quyết định,sau đó hai bên đều có trách nhiệm thảo luận, thống nhất và báo cáo lên cấp trên để xiný kiến chỉ đạo. Trong trường hợp hai bên không thống nhất ý kiến, thì bí thư cấp ủy cótrách nhiệm báo cáo với cấp ủyvà báo cáo lên cấp ủy cấp trên xem xét, quy ...