Danh mục

Nhiên cứu ảnh hưởng của giống, mật độ bãi thả đến khả năng sản xuất thịt của gà bán nuôi nhốt ở nông hộ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.82 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được tiến hành ở nông hộ xã Quyết Thắng và Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên trên 900 con gà lai F1 (Ri x Sasso) và gà địa phương, với 3 mật độ bãi thả khác nhau: 2, 3 và 4 m2 /con. Kết quả cho thấy: Mật độ bãi chăn thả khác nhau có ảnh hưởng đến khả năng của gà F1 (Ri x Sasso) và gà địa phương. Ở mật độ bãi thả 3 m2 /con, hai loại gà đều cho kết quả tốt nhất, các chỉ tiêu đều cho kết quả tốt hơn so với mật độ bãi thả 2 và 4 m2 /con.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiên cứu ảnh hưởng của giống, mật độ bãi thả đến khả năng sản xuất thịt của gà bán nuôi nhốt ở nông hộ Nguyễn Thị Thúy Mỵ và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 77(01): 59 - 64 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA GIỐNG, MẬT ĐỘ BÃI THẢ ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ BÁN NUÔI NHỐT Ở NÔNG HỘ Nguyễn Thị Thuý Mỵ1*, Trần Thanh Vân2, Nguyễn Tiến Đạt1 1 Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên; 2Đại học Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc tiến hành ở nông hộ xã Quyết Thắng và Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên trên 900 con gà lai F1 (Ri x Sasso) và gà địa phƣơng, với 3 mật độ bãi thả khác nhau: 2, 3 và 4 m2/con. Kết quả cho thấy: Mật độ bãi chăn thả khác nhau có ảnh hƣởng đến khả năng của gà F1 (Ri x Sasso) và gà địa phƣơng. Ở mật độ bãi thả 3 m2/con, hai loại gà đều cho kết quả tốt nhất, các chỉ tiêu đều cho kết quả tốt hơn so với mật độ bãi thả 2 và 4 m2/con. Giống gà khác nhau có ảnh hƣởng rõ rệt đến kết quả, gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) cho kết quả sức sản xuất thịt tốt hơn và giá chi phí trực tiếp cho kg gà thịt thấp hơn so với gà địa phƣơng ở tất cả các mật độ bãi thả. Nông hộ nên sử dụng gà lai có ½ máu gà nhập nội với mật độ bãi thả 3 m2/con nuôi gà thịt bán chăn thả cho kết quả tốt. Từ khóa: bán nuôi nhốt, mật độ bãi thả, gà lai, gà địa phương ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn nuôi gà an toàn sinh học là áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm đảm bảo cho đàn gà khỏe mạnh, không dịch bệnh. Hiện nay, chăn nuôi gà thả vƣờn đang rất phát triển ở các địa phƣơng. Theo Trần Thanh Vân và cs (2002) [7], mật độ bãi thả thích hợp cho gà thịt lông màu nhập nội là 3m2/con. Tuy nhiên, mật độ bãi thả thích hợp với gà lai và gà địa phƣơng vẫn chƣa đƣợc xác định. Để nghiên cứu ảnh hƣởng của loại gà và mật độ bãi chăn thả đến sức sản xuất thịt của phƣơng thức nuôi gà bán chăn thả, làm cơ sở khuyến cáo và định hƣớng kỹ thuật cho ngƣời chăn nuôi gà, góp phần vào xây dựng mô hình chăn nuôi gà an toàn sinh học tại Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu Gà địa phƣơng và gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) nuôi bán chăn thả với mật độ bãi thả lần lƣợt là 2, 3, 4 m2/con tại nông hộ của 2 xã Quyết Thắng, Phúc Xuân, TP Thái Nguyên. Thời gian từ tháng 10/2009 đến tháng 10/2010.  Tel: 0912 28 28 16; Email: tranthanhvantnu@gmail.com Nội dung, phƣơng pháp và các chỉ tiêu nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu Ảnh hƣởng của mật độ bãi thả khác nhau đến khả năng sản xuất thịt của gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) và gà địa phƣơng nuôi trong nông hộ tại 2 xã Quyết Thắng, Phúc Xuân. * Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp phân lô so sánh, đảm bảo đồng đều về các yếu tố, chỉ khác nhau về đối tƣợng gà và mật độ bãi thả. * Các chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ nuôi sống; Sinh trƣởng tích luỹ, sinh trƣởng tuyệt đối; Hệ số chuyển đổi thức ăn; Chỉ số sản xuất và giá chi phí trực tiếp cho 1 kg tăng. Phƣơng pháp xử lý số liệu Số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý theo phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi của Nguyễn Văn Thiện và cs, 2002 [6] và phần mềm Minitab. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm Gà thí nghiệm ở các lô đều có tỷ lệ nuôi sống cao, dao động từ 94,67 đến 96,67 %. Tỷ lệ nuôi sống giữa các lô thí nghiệm là tƣơng đƣơng. Từ tuần 7 đến 12, không có gà chết ở tất cả các lô thí nghiệm. Tính chung cho 3 mật độ, tỷ lệ nuôi sống của gà lai và gà địa phƣơng sai khác không rõ rệt. 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Thúy Mỵ và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 77(01): 59 - 64 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Lô thí nghiệm Lô thí nghiệm Lô đối chứng Lô I Lô II Lô III Lô IV Lô V Lô VI gà lai F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) gà địa phƣơng 50 50 50 50 50 50 3 3 3 3 3 3 150 150 150 150 150 150 1 – 12 tuần tuổi Bán chăn thả Nhốt hoàn toàn Thả vƣờn ban ngày 8 2 3 4 2 3 4 Diễn giải Loại gà Số lƣợng (con) Số lần lập lại Tổng số gà thí nghiệm Thời gian TN Phƣơng thức nuôi + 1- 4 tuần tuổi + 5 – 12 tuần tuổi - Chuồng nuôi (gà/m2) - Bãi chăn (m2/gà) Bảng 1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thí nghiệm (%) F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) Tuần tuổi 3 7 8 9 10 11 12 Lô I X m Lô II x 96,00 ± 1,15 95,33 ± 0,67 95,33 ± 0,67 95,33 ± 0,67 95,33 ± 0,67 95,33 ± 0,67 95,33a ± 0,67 X m Gà địa phƣơng Lô III x 96,67 ± 1,67 94,67 ± 0,67 94,67 ± 0,67 94,67 ± 0,67 94,67 ± 0,67 94,67 ± 0,67 94,67a± 0,67 X m Lô IV x 96,00 ± 0,00 94,67 ± 0,67 94,67 ± 0,67 94,67 ± 0,67 94,67 ± 0,67 94,67 ± 0,67 94,67a± 0,67 X m Lô V X m x 96,67 ± 0,67 96,00 ± 1,15 96,00 ± 1,15 96,00 ± 1,15 96,00 ± 1,15 96,00 ± 1,15 96,00a± 1,15 Lô VI x 97,33 ± 0,67 96,67 ± 0,67 96,67 ± 0,67 96,67 ± 0,67 96,67 ± 0,67 96,67 ± 0,67 96,67a± 0,67 X m x 97,33 ± 0,67 96,67 ± 0,67 96,67 ± 0,67 96,67 ± 0,67 96,67 ± 0,67 96,67 ± 0,67 96,67a± 0,67 *Ghi chú: Theo hàng ngang những số mang các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thúy Mỵ và cs, 2009 [4] trên gà Sasso bán nuôi nhốt ở vụ Xuân – Hè và vụ Thu – Đông, có tỷ lệ nuôi sống dao động 96,89 % 97,33 % thì kết quả của chúng tôi thấp hơn không đáng kể. Điều này chứng tỏ, mật độ bãi thả khác nhau không ảnh hƣởng rõ rệt tới tỷ lệ nuôi sống của cả gà địa phƣơng và gà lai. Sinh trƣởng của gà thí nghiệm * Sinh trưởng tích luỹ Kết quả thể hiện ở bảng 2 cho thấy: Sinh trƣởng tích luỹ của gà thí nghiệm tăng dần qua các tuần tuổi, ở tất cả các lô thí nghiệm với độ đồng đều cao. Tại thời điểm 12 tuần tuổi, khối lƣợng gà thí nghiệm cao nhất ở lô II là 2022,1 g, tiếp đến là lô I 1984,8 g, và thấp nhất ở lô IV, 1231,1 g. Kết quả thí nghiệm cho thấy: Trong cùng một mật độ bãi thả, sinh trƣởng tích luỹ giữa gà F1 (♂ Ri x ♀ Sasso) luôn cao hơn so với gà địa phƣơng. Tính chung, khối lƣợng gà lai (1990,1 g) cao hơn gà địa phƣơng (1268,3 g), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê với p0,05). Lô V và lô IV sai khác có ý nghĩa thống kê với P ...

Tài liệu được xem nhiều: