Nhiệt động học kỹ thuật
Số trang: 75
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ nhiệt động (HNĐ) là một vật hoặc nhiều vật được tách riêng ra khỏi các vật khác để nghiên cứu những tính chất nhiệt động của chúng. Tất cả những vật ngoài HNĐ được gọi là môi trường xung quanh (MTXQ). Vật thực hoặc tưởng tượng ngăn cách hệ nhiệt động và MTXQ được gọi là ranh giới của HNĐ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động học kỹ thuậtNhiệt động học kỹ thuậtChương 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1. HỆ NHIỆT ĐỘNG Hệ nhiệt động (HNĐ) là một vật hoặc nhiều vật được tách riêng ra khỏi các vậtkhác để nghiên cứu những tính chất nhiệt động của chúng. Tất cả những vật ngoàiHNĐ được gọi là môi trường xung quanh (MTXQ). Vật thực hoặc tưởng tượng ngăncách hệ nhiệt động và MTXQ được gọi là ranh giới của HNĐ. Hệ nhiệt động được phân loại như sau : a) b) Cylinder Rigid vessel Water System vapor System boundaries boundaries Piston Liquid water c) Fig. 1.1 - Thermodynamic Systems a) Closed system with constant volume, b) Closed system with nonconstant volume, c) Open system Pump Electrical power in • Hệ nhiệt động kín - HNĐ trong đó không có sự trao đổi vật chất giữa hệvà MTXQ. • Hệ nhiệt động hở - HNĐ trong đó có sự trao đổi vật chất giữa hệ vàMTXQ. • Hệ nhiệt động cô lập - HNĐ được cách ly hoàn toàn với MTXQ. Assoc. Prof. Nguyễn Văn Nhận - Engineering Thermodynamics - 2007 -4-1.2. CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA MCCT Môi chất công tác (MCCT) - chất có vai trò trung gian trong quá trình biến đổinăng lượng. Thông số trạng thái của MCCT - đại lượng vật lý đặc trưng cho trạng thái nhiệtđộng của MCCT. 1.2.1. NHIỆT ĐỘ Khái niệm Nhiệt độ (T) - số đo trạng thái nhiệt của vật. Theo thuyết động học phân tử,nhiệt độ là số đo động năng trung bình của các phân tử . mµ ⋅ω 2 = k .T (1.2-1) 3trong đó : mµ - khối lượng phân tử ; ω - vận tốc trung bình của các phân tử ; k -hằng số Bonzman , k = 1,3805 . 105 J/deg ; T - nhiệt độ tuyệt đối.. Nhiệt kế Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự thay đổi một số tính chất vật lý của vật thay đổitheo nhiệt độ, ví dụ : chiều dài, thể tích, màu sắc, điện trở , v.v. H. 1-2. Nhiệt kế Thang nhiệt độ • Thang nhiệt độ (0C) - (Anders Celsius - 1701 - 1744) • Thang nhiệt độ Fahrenheit (0F) - (Daniel Fahrenheit - 1686 - 1736) . • Thang nhiệt độ Kelvin (K) - (Kelvin - 1824 - 1907 ). • Thang nhiệt độ Rankine (0R) 50 C= ( F − 32 ) ; 0 C = K − 273 0 9 9 F = ⋅ 0 C + 32 ; 0 K = 0 C + 273 5 0 5 9 K= R= K 0 R ; 9 5 0 R = 0 F + 459,67 Assoc. Prof. Nguyễn Văn Nhận - Engineering Thermodynamics - 2007 -5- 1.2.2. ÁP SUẤT Khái niệm Áp suất của lưu chất (p) - lực tác dụng của các phân tử theo phương pháp tuyếnlên một đơn vị diện tích thành chứa. F p= (1.2-2a) A Theo thuyết động học phân tử : mµ ⋅ ω 2 p =α ⋅n⋅ (1.2-2b) 3trong đó : p - áp suất ; F - lực tác dụng của các phân tử ; A - diện tích thành bình chứa; n - số phân tử trong một đơn vị thể tích ; α - hệ số phụ thuộc vào kích thước và lựctương tác của các phân tử. Đơn vị áp suất1) N/m2 ; 5) mm Hg (tor - Torricelli, 1068-1647)2) Pa (Pascal) ; 6) mm H2O3) at (Technical Atmosphere) ; 7) psi (Pound per Square Inch)4) atm (Physical Atmosphere) ; 8) psf (Pou ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhiệt động học kỹ thuậtNhiệt động học kỹ thuậtChương 1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN1.1. HỆ NHIỆT ĐỘNG Hệ nhiệt động (HNĐ) là một vật hoặc nhiều vật được tách riêng ra khỏi các vậtkhác để nghiên cứu những tính chất nhiệt động của chúng. Tất cả những vật ngoàiHNĐ được gọi là môi trường xung quanh (MTXQ). Vật thực hoặc tưởng tượng ngăncách hệ nhiệt động và MTXQ được gọi là ranh giới của HNĐ. Hệ nhiệt động được phân loại như sau : a) b) Cylinder Rigid vessel Water System vapor System boundaries boundaries Piston Liquid water c) Fig. 1.1 - Thermodynamic Systems a) Closed system with constant volume, b) Closed system with nonconstant volume, c) Open system Pump Electrical power in • Hệ nhiệt động kín - HNĐ trong đó không có sự trao đổi vật chất giữa hệvà MTXQ. • Hệ nhiệt động hở - HNĐ trong đó có sự trao đổi vật chất giữa hệ vàMTXQ. • Hệ nhiệt động cô lập - HNĐ được cách ly hoàn toàn với MTXQ. Assoc. Prof. Nguyễn Văn Nhận - Engineering Thermodynamics - 2007 -4-1.2. CÁC THÔNG SỐ TRẠNG THÁI CỦA MCCT Môi chất công tác (MCCT) - chất có vai trò trung gian trong quá trình biến đổinăng lượng. Thông số trạng thái của MCCT - đại lượng vật lý đặc trưng cho trạng thái nhiệtđộng của MCCT. 1.2.1. NHIỆT ĐỘ Khái niệm Nhiệt độ (T) - số đo trạng thái nhiệt của vật. Theo thuyết động học phân tử,nhiệt độ là số đo động năng trung bình của các phân tử . mµ ⋅ω 2 = k .T (1.2-1) 3trong đó : mµ - khối lượng phân tử ; ω - vận tốc trung bình của các phân tử ; k -hằng số Bonzman , k = 1,3805 . 105 J/deg ; T - nhiệt độ tuyệt đối.. Nhiệt kế Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự thay đổi một số tính chất vật lý của vật thay đổitheo nhiệt độ, ví dụ : chiều dài, thể tích, màu sắc, điện trở , v.v. H. 1-2. Nhiệt kế Thang nhiệt độ • Thang nhiệt độ (0C) - (Anders Celsius - 1701 - 1744) • Thang nhiệt độ Fahrenheit (0F) - (Daniel Fahrenheit - 1686 - 1736) . • Thang nhiệt độ Kelvin (K) - (Kelvin - 1824 - 1907 ). • Thang nhiệt độ Rankine (0R) 50 C= ( F − 32 ) ; 0 C = K − 273 0 9 9 F = ⋅ 0 C + 32 ; 0 K = 0 C + 273 5 0 5 9 K= R= K 0 R ; 9 5 0 R = 0 F + 459,67 Assoc. Prof. Nguyễn Văn Nhận - Engineering Thermodynamics - 2007 -5- 1.2.2. ÁP SUẤT Khái niệm Áp suất của lưu chất (p) - lực tác dụng của các phân tử theo phương pháp tuyếnlên một đơn vị diện tích thành chứa. F p= (1.2-2a) A Theo thuyết động học phân tử : mµ ⋅ ω 2 p =α ⋅n⋅ (1.2-2b) 3trong đó : p - áp suất ; F - lực tác dụng của các phân tử ; A - diện tích thành bình chứa; n - số phân tử trong một đơn vị thể tích ; α - hệ số phụ thuộc vào kích thước và lựctương tác của các phân tử. Đơn vị áp suất1) N/m2 ; 5) mm Hg (tor - Torricelli, 1068-1647)2) Pa (Pascal) ; 6) mm H2O3) at (Technical Atmosphere) ; 7) psi (Pound per Square Inch)4) atm (Physical Atmosphere) ; 8) psf (Pou ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ nhiệt động hệ nhiệt động kín hệ nhiệt động hở hệ nhiệt động cô lập môi chất công tác thông số trạng tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
23 trang 211 0 0
-
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Ngọc Đồng
44 trang 77 0 0 -
Bài giảng Nhiệt động lực học các hệ thống sống
53 trang 42 0 0 -
Giáo trình Nhiệt kỹ thuật (Nghề: Công nghệ ô tô) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
81 trang 32 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm nhiệt động lực học kỹ thuật
23 trang 27 0 0 -
33 trang 26 0 0
-
Bài giảng Khí hậu học: Chương 1 – ĐH KHTN Hà Nội
72 trang 26 0 0 -
152 trang 25 0 0
-
Giáo trình Động cơ đốt trong: Phần 1
119 trang 24 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết động cơ đốt trong: Phần 2 - GPS.TS. Phạm Minh Tuấn
87 trang 23 0 0