NHÌN LẠI CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THỜI GIAN QUA VÀ MỘT VÀI ĐỀ XUẤT
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều hành chính sách tiền tệ 2008-2009 – những thành công lớn Theo nhận định của nhiều chuyên gia tài chính trong và ngoài nước, của giới ngân hàng cũng như công luận nói chung, việc điều hành chính sách tiền tệ trong hai năm qua đã thực sự thành công. NHNN đã có những quyết định hết sức nhanh nhậy, kịp thời trong điều hành lãi suất, tỷ giá, … và những liệu pháp đó đã nhanh chóng có tác động điều tiết rõ rệt đối với thị trường. Có thể điểm lại một số ví dụ. -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÌN LẠI CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THỜI GIAN QUA VÀ MỘT VÀI ĐỀ XUẤTNHÌN LẠI CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THỜIGIAN QUA VÀ MỘT VÀI ĐỀ XUẤT1. Điều hành chính sách tiền tệ 2008-2009 – những thành công lớnTheo nhận định của nhiều chuyên gia tài chính trong và ngoài nước, củagiới ngân hàng cũng như công luận nói chung, việc điều hành chính sáchtiền tệ trong hai năm qua đã thực sự thành công. NHNN đã có nhữngquyết định hết sức nhanh nhậy, kịp thời trong điều hành lãi suất, tỷ giá,… và những liệu pháp đó đã nhanh chóng có tác động điều tiết rõ rệt đốivới thị trường. Có thể điểm lại một số ví dụ.- Về lãi suấtSau hơn hai năm giữ ổn định ở mức 8,25%/năm, lãi suất cơ bản (LSCB)đã được NHNN điều chỉnh tăng lên mức 8,75% từ 01/02/2008 và nhảyvọt lên mức 12% từ 19/05/08. Chưa đầy 1 tháng sau đó, từ ngày 11/06/09,LSCB đã được đẩy lên mức đỉnh – 14%. Cùng với LSCB, lãi suất táichiết khấu (LSTCK), lãi suất tái cấp vốn (LSTCV) cũng liên tiếp đượcđiều chỉnh tăng với đỉnh tương ứng là 13% và 15% áp dụng trong khoảngthời gian từ 11/06/08-20/10/08. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các TCTDcũng được điều chỉnh tăng trong khi lãi suất DTBB bị điều chỉnh giảm.NHNN còn phát hành trên 20.000 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc đối với cácNHTM.Nguồn: NHNN Việt NamChính sách tiền tệ thắt chặt với hàng loạt các động thái quyết liệt trên đãtạo ra một lực hút mạnh thu hút tiền từ lưu thông đồng thời làm giảmmạnh cấp tín dụng từ các NHTM ra thị trường. Và kết quả là lạm phát đãbị chặn đứng và đẩy lùi từ đỉnh điểm 3,91%/tháng (tương đương25,2%/năm) trong tháng 5 xuống các mức thấp hơn trong quý 3 và thậmchí âm trong các tháng cuối năm. Tỷ lệ lạm phát cả năm 2008 chỉ còn là19,89%.Sau khi đã thực hiện thành công vai trò kiềm chế lạm phát, NHNN đãtừng bước nới lỏng chính sách tiền tệ và lãi suất vẫn là một công cụ hếtsức quan trọng. LSCB đã hạ dần từ đỉnh 14% xuống 13% (từ 21/10/08),12% (từ 05/11/08) và liên tiếp được điều chỉnh tới 3 lần trong vòng 1tháng cuối năm 2008 (11% từ 21/11/08, 10% từ 05/12/08, 8,5% từ22/12/08) trước khi giữ ổn định ở mức 7% (từ 01/02/09) như hiện nay.Cùng với LSCB, LSTCK, LSTCV cũng được điều chỉnh giảm; cácNHTM được bán tín phiếu bắt buộc trước hạn; Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đượcnới lỏng dần đi kèm với việc điều chỉnh lãi suất DTBB. Các công cụ trênđã tác động mạnh tới thị trường, làm tăng dần mức cung tiền cho nềnkinh tế. Tăng trưởng tín dụng 2008 đạt ~ 23% (bằng gần ½ mức tăng củanăm 2007), riêng 6 tháng đầu năm 2009 đạt ~ 17,1%, tăng ~ 17,8% so vớicùng kỳ 2008. Tăng trưởng tín dụng đã góp phần chặn đà suy giảm, ổnđịnh kinh tế vĩ mô.- Về tỷ giáDiễn biến tỷ giá ngoại tệ của Việt Nam từ đầu năm 2008 đến nay là hếtsức phức tạp. Trong quý 1/2008, có những lúc tỷ giá USD liên ngân hàngxuống dưới 16.000 và tỷ giá thị trường tự do thậm chí còn thấp hơn trongngân hàng. Nhưng chỉ qua đầu quý 2, tỷ giá lại tăng đến chóng mặt, cólúc đã lên tới 19.500.NHNN đã quyết định nới biên độ dao động từ +1% lên +2% (từ ngày26/06/08) đồng thời triển khai hàng loạt các biện pháp khác: kiểm soátchặt các đại lý thu đổi ngoại tệ, tăng cường truyền thông, công bố dự trữngoại hối của Việt Nam (điều chưa hề có tiền lệ tại Việt Nam), … Nhờ đó,tỷ giá đã dần dịu lại và duy trì ở mức ~ 16.500 cho đến hết quý 3/08.Từ cuối năm 2008 đến nay, suy thoái kinh tế đã tác động mạnh đến nguồncung ngoại tệ của Việt Nam; cộng thêm tâm lý găm giữ ngoại tệ của dâncư và các thành phần kinh tế đã dẫn đến tình trạng khan hiếm ngoại tệ,làm cho tỷ giá ngoại tệ luôn nóng, phố biến ở mức ~ 18.000. NHNN đãthêm hai lần điều chỉnh biên độ dao động tỷ giá (+3% từ 06/11/08 và+5% từ 23/03/09) và triển khai một số công cụ can thiệp khác. Vì vậy, tỷgiá ngoại tệ đang dần ổn định, nhu cầu ngoại tệ trong thanh toán nhữngmặt hàng thiết yếu được đáp ứng cơ bản đầy đủ.- Hỗ trợ lãi suấtĐầu năm 2009, Chính Phủ đã đưa ra gói kích cầu bao gồm các nhóm giảipháp cơ bản: (i)Với doanh nghiệp: giảm, giãn thuế TNDN, hỗ trợ lãi suấtở mức 4%; Với dân cư: trợ cấp người nghèo, giãn/miễn thuế TNCN, giảmVAT, đào tạo lao động; (3) Về phía Chính Phủ: tăng đầu tư cơ sở hạ tầng,tăng chi tiêu công, đẩy mạnh xúc tiến thương mại để tăng xuất khẩu.Nổi bật và có tác động rõ rệt nhất là chính sách hỗ trợ lãi suất mà ở đó vaitrò của hệ thống ngân hàng và các công cụ chính sách tiền tệ một lần nữalại được phát huy mạnh mẽ.Đến hết tháng 7/2009, tổng dư nợ cho vay HTLS của toàn hệ thống ngânhàng đã đạt 389.107 tỷ đồng, trong đó dư nợ đối với các doanh nghiệpnhà nước là 61.048 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 259.454tỷ đồng và với hộ kinh doanh là 68.605 tỷ đồng.Để đối phó với suy thoái, Chính Phủ của hầu hết các nước đều đưa ra cácgói hỗ trợ lên tới hàng ngàn tỷ USD với cách thức chủ yếu là hỗ trợ trựctiếp: mua tài sản xấu, sở hữu vốn của các tập đoàn tài chính và tập đoàncông nghiệp lớn; chi tiền cho người nộp thuế, người tiêu dùng; thưởngtiền cho người hủy xe cũ, mua xe mới, … Gói hỗ trợ của Chính Phủ ViệtNam được định lượng là 1 tỷ USD (trên 17.000 tỷ đồng) với cách làm rấtsáng tạo, rất linh hoạt, rất “made in Vietnam”. Phần lớn tiền hỗ trợ khôngđược chi trực tiếp mà được hỗ trợ gián tiếp thông qua hỗ trợ lãi suất.Bằng cách này chúng ta đã kích thích tăng trưởng mạnh tín dụng, giúpcác doanh nghiệp có được nguồn vốn giá rẻ nên giảm được giá thành sảnphảm, duy trì ổn định sản xuất, kích thích được nhu cầu trong nước, …Cũng đã có nhiều ý kiến trái chiều về chính sách hỗ trợ lãi suất của ChínhPhủ rằng can thiệp như vậy sẽ làm méo mó hoạt động của các NHTM,làm như vậy thực chất là kích cung chứ không phải kích cầu, nên hạ lãisuất thay vì “trợ giá” qua lãi suất, nên hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệpvà người dân, …. Và công bằng mà nói, chính sách này cũng đã gây ramột số tác động không mong muốn như: làm thay đổi cung cầu vốn ngoạitệ và VND (nhu cầu vay vốn VND tăng mạnh, một số khách hàng trả nợtrước hạn, trả nợ vay ngoại tệ chuyển sang va ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÌN LẠI CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THỜI GIAN QUA VÀ MỘT VÀI ĐỀ XUẤTNHÌN LẠI CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THỜIGIAN QUA VÀ MỘT VÀI ĐỀ XUẤT1. Điều hành chính sách tiền tệ 2008-2009 – những thành công lớnTheo nhận định của nhiều chuyên gia tài chính trong và ngoài nước, củagiới ngân hàng cũng như công luận nói chung, việc điều hành chính sáchtiền tệ trong hai năm qua đã thực sự thành công. NHNN đã có nhữngquyết định hết sức nhanh nhậy, kịp thời trong điều hành lãi suất, tỷ giá,… và những liệu pháp đó đã nhanh chóng có tác động điều tiết rõ rệt đốivới thị trường. Có thể điểm lại một số ví dụ.- Về lãi suấtSau hơn hai năm giữ ổn định ở mức 8,25%/năm, lãi suất cơ bản (LSCB)đã được NHNN điều chỉnh tăng lên mức 8,75% từ 01/02/2008 và nhảyvọt lên mức 12% từ 19/05/08. Chưa đầy 1 tháng sau đó, từ ngày 11/06/09,LSCB đã được đẩy lên mức đỉnh – 14%. Cùng với LSCB, lãi suất táichiết khấu (LSTCK), lãi suất tái cấp vốn (LSTCV) cũng liên tiếp đượcđiều chỉnh tăng với đỉnh tương ứng là 13% và 15% áp dụng trong khoảngthời gian từ 11/06/08-20/10/08. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các TCTDcũng được điều chỉnh tăng trong khi lãi suất DTBB bị điều chỉnh giảm.NHNN còn phát hành trên 20.000 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc đối với cácNHTM.Nguồn: NHNN Việt NamChính sách tiền tệ thắt chặt với hàng loạt các động thái quyết liệt trên đãtạo ra một lực hút mạnh thu hút tiền từ lưu thông đồng thời làm giảmmạnh cấp tín dụng từ các NHTM ra thị trường. Và kết quả là lạm phát đãbị chặn đứng và đẩy lùi từ đỉnh điểm 3,91%/tháng (tương đương25,2%/năm) trong tháng 5 xuống các mức thấp hơn trong quý 3 và thậmchí âm trong các tháng cuối năm. Tỷ lệ lạm phát cả năm 2008 chỉ còn là19,89%.Sau khi đã thực hiện thành công vai trò kiềm chế lạm phát, NHNN đãtừng bước nới lỏng chính sách tiền tệ và lãi suất vẫn là một công cụ hếtsức quan trọng. LSCB đã hạ dần từ đỉnh 14% xuống 13% (từ 21/10/08),12% (từ 05/11/08) và liên tiếp được điều chỉnh tới 3 lần trong vòng 1tháng cuối năm 2008 (11% từ 21/11/08, 10% từ 05/12/08, 8,5% từ22/12/08) trước khi giữ ổn định ở mức 7% (từ 01/02/09) như hiện nay.Cùng với LSCB, LSTCK, LSTCV cũng được điều chỉnh giảm; cácNHTM được bán tín phiếu bắt buộc trước hạn; Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đượcnới lỏng dần đi kèm với việc điều chỉnh lãi suất DTBB. Các công cụ trênđã tác động mạnh tới thị trường, làm tăng dần mức cung tiền cho nềnkinh tế. Tăng trưởng tín dụng 2008 đạt ~ 23% (bằng gần ½ mức tăng củanăm 2007), riêng 6 tháng đầu năm 2009 đạt ~ 17,1%, tăng ~ 17,8% so vớicùng kỳ 2008. Tăng trưởng tín dụng đã góp phần chặn đà suy giảm, ổnđịnh kinh tế vĩ mô.- Về tỷ giáDiễn biến tỷ giá ngoại tệ của Việt Nam từ đầu năm 2008 đến nay là hếtsức phức tạp. Trong quý 1/2008, có những lúc tỷ giá USD liên ngân hàngxuống dưới 16.000 và tỷ giá thị trường tự do thậm chí còn thấp hơn trongngân hàng. Nhưng chỉ qua đầu quý 2, tỷ giá lại tăng đến chóng mặt, cólúc đã lên tới 19.500.NHNN đã quyết định nới biên độ dao động từ +1% lên +2% (từ ngày26/06/08) đồng thời triển khai hàng loạt các biện pháp khác: kiểm soátchặt các đại lý thu đổi ngoại tệ, tăng cường truyền thông, công bố dự trữngoại hối của Việt Nam (điều chưa hề có tiền lệ tại Việt Nam), … Nhờ đó,tỷ giá đã dần dịu lại và duy trì ở mức ~ 16.500 cho đến hết quý 3/08.Từ cuối năm 2008 đến nay, suy thoái kinh tế đã tác động mạnh đến nguồncung ngoại tệ của Việt Nam; cộng thêm tâm lý găm giữ ngoại tệ của dâncư và các thành phần kinh tế đã dẫn đến tình trạng khan hiếm ngoại tệ,làm cho tỷ giá ngoại tệ luôn nóng, phố biến ở mức ~ 18.000. NHNN đãthêm hai lần điều chỉnh biên độ dao động tỷ giá (+3% từ 06/11/08 và+5% từ 23/03/09) và triển khai một số công cụ can thiệp khác. Vì vậy, tỷgiá ngoại tệ đang dần ổn định, nhu cầu ngoại tệ trong thanh toán nhữngmặt hàng thiết yếu được đáp ứng cơ bản đầy đủ.- Hỗ trợ lãi suấtĐầu năm 2009, Chính Phủ đã đưa ra gói kích cầu bao gồm các nhóm giảipháp cơ bản: (i)Với doanh nghiệp: giảm, giãn thuế TNDN, hỗ trợ lãi suấtở mức 4%; Với dân cư: trợ cấp người nghèo, giãn/miễn thuế TNCN, giảmVAT, đào tạo lao động; (3) Về phía Chính Phủ: tăng đầu tư cơ sở hạ tầng,tăng chi tiêu công, đẩy mạnh xúc tiến thương mại để tăng xuất khẩu.Nổi bật và có tác động rõ rệt nhất là chính sách hỗ trợ lãi suất mà ở đó vaitrò của hệ thống ngân hàng và các công cụ chính sách tiền tệ một lần nữalại được phát huy mạnh mẽ.Đến hết tháng 7/2009, tổng dư nợ cho vay HTLS của toàn hệ thống ngânhàng đã đạt 389.107 tỷ đồng, trong đó dư nợ đối với các doanh nghiệpnhà nước là 61.048 tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 259.454tỷ đồng và với hộ kinh doanh là 68.605 tỷ đồng.Để đối phó với suy thoái, Chính Phủ của hầu hết các nước đều đưa ra cácgói hỗ trợ lên tới hàng ngàn tỷ USD với cách thức chủ yếu là hỗ trợ trựctiếp: mua tài sản xấu, sở hữu vốn của các tập đoàn tài chính và tập đoàncông nghiệp lớn; chi tiền cho người nộp thuế, người tiêu dùng; thưởngtiền cho người hủy xe cũ, mua xe mới, … Gói hỗ trợ của Chính Phủ ViệtNam được định lượng là 1 tỷ USD (trên 17.000 tỷ đồng) với cách làm rấtsáng tạo, rất linh hoạt, rất “made in Vietnam”. Phần lớn tiền hỗ trợ khôngđược chi trực tiếp mà được hỗ trợ gián tiếp thông qua hỗ trợ lãi suất.Bằng cách này chúng ta đã kích thích tăng trưởng mạnh tín dụng, giúpcác doanh nghiệp có được nguồn vốn giá rẻ nên giảm được giá thành sảnphảm, duy trì ổn định sản xuất, kích thích được nhu cầu trong nước, …Cũng đã có nhiều ý kiến trái chiều về chính sách hỗ trợ lãi suất của ChínhPhủ rằng can thiệp như vậy sẽ làm méo mó hoạt động của các NHTM,làm như vậy thực chất là kích cung chứ không phải kích cầu, nên hạ lãisuất thay vì “trợ giá” qua lãi suất, nên hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệpvà người dân, …. Và công bằng mà nói, chính sách này cũng đã gây ramột số tác động không mong muốn như: làm thay đổi cung cầu vốn ngoạitệ và VND (nhu cầu vay vốn VND tăng mạnh, một số khách hàng trả nợtrước hạn, trả nợ vay ngoại tệ chuyển sang va ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách tiền tệ quản lý tiền tệ chính sách kinh tế kinh tế vĩ mô điều hành tiền tệ quản lý tài chínhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 738 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 588 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 563 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 338 0 0 -
26 trang 335 2 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 334 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 334 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 280 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0