Danh mục

Nhìn lại thực trạng lồng ghép giới vào chính sách giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 ở Việt Nam - Trường hợp chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006-2010

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.55 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này nhằm mô tả thực trạng khoảng cách giới trong thực thi chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, cũng như thực trạng lồng ghép giới trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006-2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn lại thực trạng lồng ghép giới vào chính sách giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 ở Việt Nam - Trường hợp chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006-2010 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 NHÌN LẠI THỰC TRẠNG LỒNG GHÉP GIỚI VÀO CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006-2010 Ở VIỆT NAM - TRƯỜNG HỢP CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO 2006-2010 Phạm Đỗ Nhật Thắng Trung tâm Nghiên cứu Lao động Nữ và Giới Tóm tắt: Bài viết này nhằm mô tả thực trạng khoảng cách giới trong thực thi chính sách XĐGN ở Việt Nam, cũng như thực trạng lồng ghép giới trong Chương trình MTQG XĐGN 2006-2010. Các phân tích cho thấy vẫn còn tồn tại khoảng cách giới trong giảm nghèo. Trong khi đó,vấn đề giới và lồng ghép giới chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình hoạch định và thực thi các chính sách, chương trình giảm nghèo. Trên cơ sở đánh giá thực trạng đó cũng chỉ ra các tồn tại và nguyên nhân của việc lồng ghép giới trong các chính sách/dự án thuộc CTMTQG GN 2006-2010, đó là Sự cam kết chính trị về bình đẳng giới của các cấp lãnh đạo /quản lý cấp trung và cấp cơ sở trong công tác giảm nghèo còn yếu; Sự vận hành của bộ máy hoạt động vì bình đẳng giới còn hạn chế; Chưa có cơ chế quản lý phù hợp để thúc đẩy lồng ghép giới trong công tác giảm nghèo; Thiếu sự phối kết hợp của các chuyên gia giới và các chuyên gia trong lĩnh vực giảm nghè; Thiếu kiến thức và kỹ năng lồng ghép giới. Từ khóa: Giảm nghèo, Chương trình Mục tiêu Quốc gia, lồng ghép giới. Abstract: This paper reflects on the situation of gender gap in implementing policies on poverty reduction in Vietnam as well as the integration of gender issues with the National target program on poverty reduction in the period of 2006-2010. The analyses have shown that the gender gap in poverty reduction still exists. Meanwhile, gender issues and its integration have not been receiving the desired attention in the process of policy making and implementation as well as from poverty reduction programs. Based on those situational analyses, it has shown that the reasons for ineffective integration of gender issues with policies and projects under the National Target program on poverty reduction in the period of 2006-2010 are weak political agreements of grassroots leaders and managers; ineffective operations of the apparatus for gender equality; lack of suitable management mechanisms to promote integration of gender issues with poverty reduction; lack of cooperation between gender and poverty reduction experts; lack of knowledge and skills in integrating gender issues. Key words: Poverty reduction, National target program, integration of gender issues 57 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 Bất bình đẳng giới vừa là nguyên I. Tầm quan trọng của lồng ghép nhân của tình trạng đói nghèo, vừa là rào giới trong các chính sách giảm nghèo cản chính đối với phát triển bền vững và  Mối quan hệ giữa bình đẳng giới kết cục gây tác động tiêu cực tới mọi và giảm nghèo thành viên xã hội. Xã hội nào còn tình Đói nghèo có yếu tố giới bởi nam trạng bất bình đẳng giới mang tính phổ giới và phụ nữ trải nghiệm qua đói nghèo biến và kéo dài sẽ phải trả giá bằng sự khác nhau – và không như nhau – và rơi gia tăng đói nghèo, lạc hậu và các thiệt vào đói nghèo cũng khác nhau. Bởi vì hại khác. giới là chìa khoá cho việc tổ chức sản Những xã hội có mức độ bình đẳng xuất và tái sản xuất, phụ nữ cũng đang giới càng cao thì thành quả tăng trưởng phải đảm nhận và cố gắng cân bằng cả kinh tế càng phục vụ tốt cho công tác xoá hai vai trò này. Trên thực tế, phụ nữ và đói giảm nghèo. Mặt khác, thúc đẩy bình trẻ em gái bị bất lợi hơn so với nam giới đẳng giới trong giảm nghèo sẽ giúp thu và trẻ em trai trong mọi xã hội và giữa được các thành quả tốt hơn cho phụ nữ; những người nghèo. Việc giải quyết bất đảm bảo các cơ hội phát triển của phụ nữ bình đẳng giới là không đơn giản vì nó và tận dụng tiềm năng đầy đủ của họ; tồn tại trong mọi xã hội, mọi cấp độ của cung cấp sự tiếp cận công bằng đến các xã hội, và nó gây ra các ảnh hưởng tồi tệ dịch vụ, tiếp cận bình đẳng và kiểm soát hơn cho phụ nữ và nam giới trong đói các nguồn lực kinh tế; Cải thiện hiệu quả n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: