Nhìn nhận sự đổi thay trong văn hóa làng từ truyền thống đến hiện đại qua Hương Ước làng Công giáo vùng Đồng bằng sông Hồng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 599.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu về làng xã Việt Nam không phải là chủ đề mới, nhưng lại rất thú vị khi nghiên cứu về sự đổi thay của nó trong dòngchảy chung của văn hóa, xã hội. Một trong những yếu tố làm thay đổi cục diện làng xã Việt Nam phải kể đến sự hội nhập và pháttriển của văn hóa làng. Là một sản phẩn văn hóa độc đáo gắn liền với làng xã người Việt nói chung, người Công giáo thuộc vùng đồng bằng sông Hồng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn nhận sự đổi thay trong văn hóa làng từ truyền thống đến hiện đại qua Hương Ước làng Công giáo vùng Đồng bằng sông HồngNHÌN NHẬN SỰ ĐỔI THAY TRONG VĂN HÓA LÀNGTỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI QUA HƯƠNG ƯỚCLÀNG CÔNG GIÁO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGNGUYỄN THỊ QUẾ HƯƠNG*Đặt vấn đề*Nghiên cứu về làng xã Việt Nam khôngphải là chủ đề mới, nhưng lại rất thú vị khinghiên cứu về sự đổi thay của nó trong dòngchảy chung của văn hóa, xã hội. Một trongnhững yếu tố làm thay đổi cục diện làng xãViệt Nam phải kể đến sự hội nhập và pháttriển của văn hóa làng. Là một sản phẩn vănhóa độc đáo gắn liền với làng xã người Việtnói chung, người Công giáo thuộc vùng đồngbằng sông Hồng nói riêng, Hương ước1 làngbao gồm những quy định nhằm điều chỉnhmột số lĩnh vực của đời sống sinh hoạt làngxã như văn hóa xã hội, kinh tế... trong từnggiai đoạn lịch sử nước nhà.Mục đích của bài viết đi tìm hiểu về sự đổithay trong đời sống văn hóa tinh thần của ngườiCông giáo Việt Nam qua hương ước làng Cônggiáo, góp phần tô thêm bức tranh văn hóa làngCông giáo phong phú và sống động hơn trongnền văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, trong phạmvi giới hạn, bài viết chỉ tập trung vào một sốphong tục cổ truyền nổi bật trong nội dunghương ước làng Công giáo của một số làngthuộc vùng đồng bằng sông Hồng2.1. Khái lược về hương ước làng Công giáoĐồng bằng sông Hồng là cái nôi của nềnvăn hóa Việt mà điển hình là văn hóa làng,từ lâu mang dấu ấn văn hóa Phật giáo, Nhogiáo, Đạo giáo và đến thế kỉ XVI là sự du*ThS. Viện Nghiên cứu Tôn giáo.nhập của Công giáo. Do sự du nhập và pháttriển của Công giáo mà cư dân người Việtnói chung và cư dân vùng đồng bằng sôngHồng nói riêng đã có sự thay đổi đáng kểtrong đời sống văn hóa tâm linh, mangnhững sắc thái riêng, khác biệt với văn hóacổ truyền người Việt.Làng Công giáo là sản phẩm của quátrình truyền bá Công giáo vào Việt Nam từsau năm 1533 (mốc đánh dấu việc truyềnbá Công giáo vào Việt Nam)3. Trong giaiđoạn đầu khi Công giáo mới du nhập vàoViệt Nam, một số các nhà truyền giáo mentheo các làng xã ven biển để thực hiện côngviệc truyền giáo, lúc đầu có một vài giađình, dần dần số tín đồ đông lên, lập ra cácnhà riêng còn gọi là nhà giáo hay họ giáođể dạy kinh bổn cho tân tòng và là nơi cầunguyện, trên cơ sở ấy họ đạo ra đời, nhiềuhọ đạo lập thành một xứ đạo 4, từ đó tạo nênlàng Công giáo.Làng Công giáo5 được hình thành trên cơsở của làng Việt, bởi vậy, hương ước làngCông giáo cũng được xây dựng trên nền tảnghương ước làng Việt. Do đó, nét truyềnthống và hiện đại của hương ước làng Cônggiáo luôn hiện diện trong mỗi văn bản hươngước làng qua từng thời kì lịch sử.Hương ước làng Việt nói chung và hươngước làng Công giáo nói riêng vùng đồngbằng sông Hồng có 3 loại, tương ứng với bagiai đoạn: giai đoạn trước cải lương hươngNhìn nhận sự đổi thay…chính (còn gọi là hương ước cũ, được viếtbằng chữ Hán - Nôm), giai đoạn cải lươnghương chính (1921-1944), (còn được gọi làhương ước cải lương, được viết đồng thờibằng chữ Quốc ngữ, Hán ngữ, hoặc Phápngữ) và giai đoạn sau cải lương hương chính,cụ thể sau khi có Chỉ thị số 24/1998/CTTTg về việc xây dựng và thực hiện hươngước, qui ước của làng, bản, thôn, ấp, cụmdân cư (gọi nôm na là hương ước mới,được viết bằng chữ Quốc ngữ). Như vậy,hương ước làng Công giáo được coi làhương ước cổ thì theo sưu tầm của chúngtôi chỉ có từ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉXX ; hương ước làng Công giáo được coilà hương ước cải lương thì có từ năm 19211944 ; còn hương ước mới thì có từ saunăm 1998, và đó cũng là ba loại văn bảnmà chúng tôi khảo cứu trong bài viết.Xét tổng thể ở mỗi văn bản hương ướclàng Công giáo, tính truyền thống hay tínhhiện đại được hình thành ngay trong nộidung của mỗi bản hương ước thể hiện từhình thức, bố cục đến nội dung của hươngước. Việc tạo lập các bản hương ước quatừng thời kì khác nhau với mục đích gópphần giáo dục người dân trong làng sống cóvăn hóa hơn, có trách nhiệm hơn, tự điềuchỉnh những hành vi của mình. Đồng thời, đểchỉnh sửa lại phong tục của làng cho hợp vớitiến trình phát triển của xã hội thì những tụclệ tốt thời giữ lại, lệ tục xấu thời bỏ.2. Tính truyền thống và hiện đại quacác phong tục cổ truyềnCũng như nhiều tôn giáo khác trên thếgiới, Công giáo là hình thái ý thức xã hội rađời và phát triển từ xa xưa trong lịch sửđược truyền bá vào Việt Nam từ thế kỷXVI. Trong quá trình hình thành và pháttriển, Công giáo đã có ảnh hưởng nhất địnhđến đời sống văn hóa, xã hội, tâm lý đạođức, lối sống và phong tục tập quán cổtruyền Việt Nam.65Tìm hiểu sự đổi thay về đời sống sinhhoạt thường ngày của người Công giáoViệt Nam qua hương ước, tuy không rõ nét,nhưng nó góp phần tô thêm bức tranh vănhóa làng Công giáo phong phú và sốngđộng hơn trong nền văn hóa chung của dântộc Việt Nam. Qua khảo cứu một số vănbản hương ước, chúng tôi thấy về cơ bảnthì ít thay đổi, nhưng có một số nội dungđặc thù của hương ước được phân tích theohai cách nhì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn nhận sự đổi thay trong văn hóa làng từ truyền thống đến hiện đại qua Hương Ước làng Công giáo vùng Đồng bằng sông HồngNHÌN NHẬN SỰ ĐỔI THAY TRONG VĂN HÓA LÀNGTỪ TRUYỀN THỐNG ĐẾN HIỆN ĐẠI QUA HƯƠNG ƯỚCLÀNG CÔNG GIÁO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNGNGUYỄN THỊ QUẾ HƯƠNG*Đặt vấn đề*Nghiên cứu về làng xã Việt Nam khôngphải là chủ đề mới, nhưng lại rất thú vị khinghiên cứu về sự đổi thay của nó trong dòngchảy chung của văn hóa, xã hội. Một trongnhững yếu tố làm thay đổi cục diện làng xãViệt Nam phải kể đến sự hội nhập và pháttriển của văn hóa làng. Là một sản phẩn vănhóa độc đáo gắn liền với làng xã người Việtnói chung, người Công giáo thuộc vùng đồngbằng sông Hồng nói riêng, Hương ước1 làngbao gồm những quy định nhằm điều chỉnhmột số lĩnh vực của đời sống sinh hoạt làngxã như văn hóa xã hội, kinh tế... trong từnggiai đoạn lịch sử nước nhà.Mục đích của bài viết đi tìm hiểu về sự đổithay trong đời sống văn hóa tinh thần của ngườiCông giáo Việt Nam qua hương ước làng Cônggiáo, góp phần tô thêm bức tranh văn hóa làngCông giáo phong phú và sống động hơn trongnền văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, trong phạmvi giới hạn, bài viết chỉ tập trung vào một sốphong tục cổ truyền nổi bật trong nội dunghương ước làng Công giáo của một số làngthuộc vùng đồng bằng sông Hồng2.1. Khái lược về hương ước làng Công giáoĐồng bằng sông Hồng là cái nôi của nềnvăn hóa Việt mà điển hình là văn hóa làng,từ lâu mang dấu ấn văn hóa Phật giáo, Nhogiáo, Đạo giáo và đến thế kỉ XVI là sự du*ThS. Viện Nghiên cứu Tôn giáo.nhập của Công giáo. Do sự du nhập và pháttriển của Công giáo mà cư dân người Việtnói chung và cư dân vùng đồng bằng sôngHồng nói riêng đã có sự thay đổi đáng kểtrong đời sống văn hóa tâm linh, mangnhững sắc thái riêng, khác biệt với văn hóacổ truyền người Việt.Làng Công giáo là sản phẩm của quátrình truyền bá Công giáo vào Việt Nam từsau năm 1533 (mốc đánh dấu việc truyềnbá Công giáo vào Việt Nam)3. Trong giaiđoạn đầu khi Công giáo mới du nhập vàoViệt Nam, một số các nhà truyền giáo mentheo các làng xã ven biển để thực hiện côngviệc truyền giáo, lúc đầu có một vài giađình, dần dần số tín đồ đông lên, lập ra cácnhà riêng còn gọi là nhà giáo hay họ giáođể dạy kinh bổn cho tân tòng và là nơi cầunguyện, trên cơ sở ấy họ đạo ra đời, nhiềuhọ đạo lập thành một xứ đạo 4, từ đó tạo nênlàng Công giáo.Làng Công giáo5 được hình thành trên cơsở của làng Việt, bởi vậy, hương ước làngCông giáo cũng được xây dựng trên nền tảnghương ước làng Việt. Do đó, nét truyềnthống và hiện đại của hương ước làng Cônggiáo luôn hiện diện trong mỗi văn bản hươngước làng qua từng thời kì lịch sử.Hương ước làng Việt nói chung và hươngước làng Công giáo nói riêng vùng đồngbằng sông Hồng có 3 loại, tương ứng với bagiai đoạn: giai đoạn trước cải lương hươngNhìn nhận sự đổi thay…chính (còn gọi là hương ước cũ, được viếtbằng chữ Hán - Nôm), giai đoạn cải lươnghương chính (1921-1944), (còn được gọi làhương ước cải lương, được viết đồng thờibằng chữ Quốc ngữ, Hán ngữ, hoặc Phápngữ) và giai đoạn sau cải lương hương chính,cụ thể sau khi có Chỉ thị số 24/1998/CTTTg về việc xây dựng và thực hiện hươngước, qui ước của làng, bản, thôn, ấp, cụmdân cư (gọi nôm na là hương ước mới,được viết bằng chữ Quốc ngữ). Như vậy,hương ước làng Công giáo được coi làhương ước cổ thì theo sưu tầm của chúngtôi chỉ có từ cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉXX ; hương ước làng Công giáo được coilà hương ước cải lương thì có từ năm 19211944 ; còn hương ước mới thì có từ saunăm 1998, và đó cũng là ba loại văn bảnmà chúng tôi khảo cứu trong bài viết.Xét tổng thể ở mỗi văn bản hương ướclàng Công giáo, tính truyền thống hay tínhhiện đại được hình thành ngay trong nộidung của mỗi bản hương ước thể hiện từhình thức, bố cục đến nội dung của hươngước. Việc tạo lập các bản hương ước quatừng thời kì khác nhau với mục đích gópphần giáo dục người dân trong làng sống cóvăn hóa hơn, có trách nhiệm hơn, tự điềuchỉnh những hành vi của mình. Đồng thời, đểchỉnh sửa lại phong tục của làng cho hợp vớitiến trình phát triển của xã hội thì những tụclệ tốt thời giữ lại, lệ tục xấu thời bỏ.2. Tính truyền thống và hiện đại quacác phong tục cổ truyềnCũng như nhiều tôn giáo khác trên thếgiới, Công giáo là hình thái ý thức xã hội rađời và phát triển từ xa xưa trong lịch sửđược truyền bá vào Việt Nam từ thế kỷXVI. Trong quá trình hình thành và pháttriển, Công giáo đã có ảnh hưởng nhất địnhđến đời sống văn hóa, xã hội, tâm lý đạođức, lối sống và phong tục tập quán cổtruyền Việt Nam.65Tìm hiểu sự đổi thay về đời sống sinhhoạt thường ngày của người Công giáoViệt Nam qua hương ước, tuy không rõ nét,nhưng nó góp phần tô thêm bức tranh vănhóa làng Công giáo phong phú và sốngđộng hơn trong nền văn hóa chung của dântộc Việt Nam. Qua khảo cứu một số vănbản hương ước, chúng tôi thấy về cơ bảnthì ít thay đổi, nhưng có một số nội dungđặc thù của hương ước được phân tích theohai cách nhì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa làng Văn hóa làng truyền thống Văn hóa làng hiện đại Hương ước làng công giáo Đồng bằng sông Hồng Làng Công giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 71 0 0
-
Thực trạng và triển vọng Chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng: Phần 2
62 trang 26 0 0 -
Thờ Thành hoàng ở thôn Kim Âu, xã Đặng Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội trong bối cảnh đô thị hóa
18 trang 23 0 0 -
Vùng đồng bằng sông Hồng - Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa: Phần 1
72 trang 23 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Vĩnh Long
4 trang 22 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ: NGÀNH HÀNG RAU Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
102 trang 21 0 0 -
Vùng đồng bằng sông Hồng - Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa: Phần 2
83 trang 21 0 0 -
Những đặc trưng cơ bản của văn hóa gốm người Việt đồng bằng sông Hồng
6 trang 21 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT huyện Đồng Hỷ
1 trang 19 0 0 -
247 trang 19 0 0