Nhìn nhận tôn giáo trên quan điểm duy vật biện chứng của Mác-Lênin
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 85.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôn giáo một vấn đề tưởng chừng như vô cùng cũ kĩ, nhưng thực chất nó luôn luôn mới mẻ . Cũng bởi vì tôn giáo nằm trong một bộ phận cấu thành nên xã hội này nên cùng với sự thay đổi của loài người mà tôn giáo cũng có những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thức các tôn giáo. đặc biệt là các chỉ thị về tôn giáo, hay quan điểm của các tôn giáo hiện nay là: sống tốt đời đẹp đạo .Trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn nhận tôn giáo trên quan điểm duy vật biện chứng của Mác-LêninNhìn nhận tôn giáo trên quan điểm duy vật biện chứng của Mác-Lênin 1 Mục lụcA - MỞ ĐẦU : ...................................................................................... 3B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : ................................................................. 5I- Lịch sử hình thành tôn giáo : ............................................................ 5 1.Bản chất ,nguồn gốc của tôn giáo : ................................................... 5 2. Chức năng xã hội của tôn giáo ......................................................... 7 3.Thời kì đầu : hình thành và phát triển dưới tư tưởng của chủ nghĩa duy tâm .................................................................................................... 8 4.Thời kì đã hình thành xã hội loài người có giai cấp : .......................... 9II - Tôn giáo và những mặt trái của nó: .............................................. 10 1. Sai lầm trong nhận thức : .............................................................. 10 2. Những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của xã hội ................... 10III . Tôn giáo trong thế kỉ XXI : .......................................................... 12 1.Sự phát triển các loại tôn giáo : ...................................................... 12 2.Về sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam : ............................................. 13 3.Sự phát triển mang tính hình thức : ................................................. 15 4.Sự suy thoái thực sự về nội dung : ................................................... 15 C - KẾT LUẬN : ............................................................................. 17 2 A - MỞ ĐẦU : Chúng ta đang sống những năm đầu tiên của một thiên niên kỉ mới :thiên niên kỉ thứ 3. Xã hội loài người đã có những bước tiến vô cùng to lớntrong tất cả mọi mặt : Kinh tế, chính trị, khoa học kĩ thuật và nghệ thuật.Trong một xã hội như vậy có một bộ phận không thể thiếu được, bởi nóchính là một bộ phận cấu thành nên thượng tầng kiến trúc và hạ tầng cơ sởcủa một xã hội, đó chính là tôn giáo. Tôn giáo một vấn đề tưởng chừng như vô cùng cũ kĩ, nhưng thực chấtnó luôn luôn mới mẻ . Cũng bởi vì tôn giáo nằm trong một bộ phận cấuthành nên xã hội này nên cùng với sự thay đổi của loài người mà tôn giáocũng có những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thức . Tôngiáo - một hiện tượng xã hội phức tạp , chỉ có thể giải thích nó một cáchkhách quan khoa học dựa trên những quan niệm của nền tảng Triết họcduy vật về lich sử ,cũng nh ư nhận thức duy vật khoa học . Tôn giáo là mộthình th ức phản ánh hư ảo , xuyên tạc đời sống hiện thực và đã ra đời cáchđây hàng chục nghìn năm nhưng ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học kĩ thuật trên thế giới , tôn giáo dường như vẫn có sự phát triển đadạng về hình thức và rộng lớn về quy mô . Vì vậy dường như không thể giảiquyết vấn đề tôn giáo một cách đơn thuần về mặt nhận thức xã hội. Mặt khác vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội ngày càng thểhiện rõ nét , tôn giáo tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần ,các tôn giáo lớn th ường không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong phạm vi mộtquốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng còn mang tính quốc tế. Một số học giả phương Tây c òn cho rằng trong thế kỉ tới cuộc đấutranh trong ý thức hệ không còn nữa mà chuyển sang đấu tranh tôn giáo. 3 Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay, vấn đề tôn giáohiện nay đã được Đảng và Nhà nước ta xem xét, đánh giá lại trên quan điểmkhách quan hơn, không xoá bỏ một cách duy ý chí như trước nữa mà nhìnnhận trên quan điểm phát huy những mặt tích cực, gạt bỏ những mặt tiêu cựctrong các tôn giáo. đặc biệt là các chỉ thị về tôn giáo, hay quan điểm của cáctôn giáo hiện nay là: sống tốt đời đẹp đạo . Trong bài tiểu luận ngắn của mình tôi chỉ muốn nhìn nhận vấn đề nàydưới góc độ triết học, đặc biệt là nhìn nhận tôn giáo trên quan điểm duy vậtbiện chứng của Mác-Lênin. Vì chỉ là một bài tiểu luận ngắn nên tôi chỉ có thể nói sơ qua về quátrình hình thành và phát triển của tôn giáo nhưng sẽ tập trung vào phân tíchbản chất và xu hướng phát triển của nó trong thế kỉ XXI này ( những khoảnhkhắc mà chúng ta đang sống ) trong đó lấy lịch sử hình thành và phát triểncủa tôn giáo làm cái nền để nhìn nhận nó như là một mối liên hệ nhân quảtất yếu. 4 B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : I- Lịch sử hình thành tôn giáo : 1.Bản chất ,nguồn gốc của tôn giáo : ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn nhận tôn giáo trên quan điểm duy vật biện chứng của Mác-LêninNhìn nhận tôn giáo trên quan điểm duy vật biện chứng của Mác-Lênin 1 Mục lụcA - MỞ ĐẦU : ...................................................................................... 3B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : ................................................................. 5I- Lịch sử hình thành tôn giáo : ............................................................ 5 1.Bản chất ,nguồn gốc của tôn giáo : ................................................... 5 2. Chức năng xã hội của tôn giáo ......................................................... 7 3.Thời kì đầu : hình thành và phát triển dưới tư tưởng của chủ nghĩa duy tâm .................................................................................................... 8 4.Thời kì đã hình thành xã hội loài người có giai cấp : .......................... 9II - Tôn giáo và những mặt trái của nó: .............................................. 10 1. Sai lầm trong nhận thức : .............................................................. 10 2. Những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của xã hội ................... 10III . Tôn giáo trong thế kỉ XXI : .......................................................... 12 1.Sự phát triển các loại tôn giáo : ...................................................... 12 2.Về sự phát triển tôn giáo ở Việt Nam : ............................................. 13 3.Sự phát triển mang tính hình thức : ................................................. 15 4.Sự suy thoái thực sự về nội dung : ................................................... 15 C - KẾT LUẬN : ............................................................................. 17 2 A - MỞ ĐẦU : Chúng ta đang sống những năm đầu tiên của một thiên niên kỉ mới :thiên niên kỉ thứ 3. Xã hội loài người đã có những bước tiến vô cùng to lớntrong tất cả mọi mặt : Kinh tế, chính trị, khoa học kĩ thuật và nghệ thuật.Trong một xã hội như vậy có một bộ phận không thể thiếu được, bởi nóchính là một bộ phận cấu thành nên thượng tầng kiến trúc và hạ tầng cơ sởcủa một xã hội, đó chính là tôn giáo. Tôn giáo một vấn đề tưởng chừng như vô cùng cũ kĩ, nhưng thực chấtnó luôn luôn mới mẻ . Cũng bởi vì tôn giáo nằm trong một bộ phận cấuthành nên xã hội này nên cùng với sự thay đổi của loài người mà tôn giáocũng có những sự biến đổi dù là về nội dung hay chỉ là về hình thức . Tôngiáo - một hiện tượng xã hội phức tạp , chỉ có thể giải thích nó một cáchkhách quan khoa học dựa trên những quan niệm của nền tảng Triết họcduy vật về lich sử ,cũng nh ư nhận thức duy vật khoa học . Tôn giáo là mộthình th ức phản ánh hư ảo , xuyên tạc đời sống hiện thực và đã ra đời cáchđây hàng chục nghìn năm nhưng ngày nay trước sự phát triển mạnh mẽ củakhoa học kĩ thuật trên thế giới , tôn giáo dường như vẫn có sự phát triển đadạng về hình thức và rộng lớn về quy mô . Vì vậy dường như không thể giảiquyết vấn đề tôn giáo một cách đơn thuần về mặt nhận thức xã hội. Mặt khác vai trò của tôn giáo trong đời sống xã hội ngày càng thểhiện rõ nét , tôn giáo tham gia vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống tinh thần ,các tôn giáo lớn th ường không chỉ ảnh hưởng sâu sắc trong phạm vi mộtquốc gia riêng lẻ mà tầm ảnh hưởng còn mang tính quốc tế. Một số học giả phương Tây c òn cho rằng trong thế kỉ tới cuộc đấutranh trong ý thức hệ không còn nữa mà chuyển sang đấu tranh tôn giáo. 3 Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay, vấn đề tôn giáohiện nay đã được Đảng và Nhà nước ta xem xét, đánh giá lại trên quan điểmkhách quan hơn, không xoá bỏ một cách duy ý chí như trước nữa mà nhìnnhận trên quan điểm phát huy những mặt tích cực, gạt bỏ những mặt tiêu cựctrong các tôn giáo. đặc biệt là các chỉ thị về tôn giáo, hay quan điểm của cáctôn giáo hiện nay là: sống tốt đời đẹp đạo . Trong bài tiểu luận ngắn của mình tôi chỉ muốn nhìn nhận vấn đề nàydưới góc độ triết học, đặc biệt là nhìn nhận tôn giáo trên quan điểm duy vậtbiện chứng của Mác-Lênin. Vì chỉ là một bài tiểu luận ngắn nên tôi chỉ có thể nói sơ qua về quátrình hình thành và phát triển của tôn giáo nhưng sẽ tập trung vào phân tíchbản chất và xu hướng phát triển của nó trong thế kỉ XXI này ( những khoảnhkhắc mà chúng ta đang sống ) trong đó lấy lịch sử hình thành và phát triểncủa tôn giáo làm cái nền để nhìn nhận nó như là một mối liên hệ nhân quảtất yếu. 4 B . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : I- Lịch sử hình thành tôn giáo : 1.Bản chất ,nguồn gốc của tôn giáo : ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo cáo triết học luận văn triết học báo cáo kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu báo cáo môn triết quan điểm duy vật biện chứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan niệm về con người trong triết học hiện sinh của Albert Camus
47 trang 146 1 0 -
Đề án: Sự hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
27 trang 135 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: BIỂU HIỆN STRESS CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
7 trang 106 0 0 -
Tiểu luận triết học Ý thức , vai trò của tri thức trong đời sống xã hội
25 trang 66 0 0 -
9 trang 60 0 0
-
21 trang 36 0 0
-
6 trang 36 0 0
-
54 trang 32 0 0
-
TIỂU LUẬN: MẤY VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
121 trang 30 0 0 -
10 trang 30 0 0