Danh mục

Nhìn xa hơn các trường đại học đỉnh cao: Hướng tới một cách tiếp cận hệ thống đối với cải cách giáo dục đại học Việt Nam

Số trang: 148      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.99 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (148 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhìn chung, hệ thống giáo dục và đào tạo của nước ta đang tụt hậu xa hơn so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Thực trạng này đã sớm được phát hiện. Đảng và Nhà nước đã có nhiều nghị quyết và chủ trương đúng đắn mà chưa được thực hiện nghiêm túc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhìn xa hơn các trường đại học đỉnh cao: Hướng tới một cách tiếp cận hệ thống đối với cải cách giáo dục đại học Việt NamNHÌN XA HƠN CÁC TRƯỜNG ðẠI HỌC ðỈNH CAO: HƯỚNG TỚI MỘT CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ðỐI VỚI CẢI CÁCH GIÁO DỤC ðẠI HỌC Ở VIỆT NAM Tháng 6 năm 2010 ** ðây là bản thảo. ðề nghị không ñược phổ biến hay trích dẫn nếu chưa có sựñồng ý chính thức của các tác giả. Mọi ý kiến ñóng góp cho bản thảo xin vui lòng gửi cho Ben Wilkinson (ben_wilkinson@harvard.edu) và Laura Chirot (laurachirot@gmail.com).** Nhìn xa hơn các trường ñại học ñỉnh cao Tháng 6 năm 2010 Page 2 / 148Lời nói ñầuðây là báo cáo nghiên cứu thứ hai do Trường New School và Chương trình Việt Nam thuộcTrung tâm Ash tại Trường Kennedy, ðại học Harvard thực hiện, với sự tài trợ của Chương trìnhPhát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tại Việt Nam. Bài thứ nhất, “Những nhân tố vô hình tạo nênsự ưu tú: Hệ thống quản trị và cuộc tìm kiếm con ñường xây dựng một trường ñại học nghiêncứu ñỉnh cao cho Việt Nam” hoàn tất vào tháng 6 năm 2009 và ñược bổ sung hoàn thiện vàotháng 1 năm 2010. Hai ñề tài ñược UNDP tài trợ này bắt nguồn ý tưởng từ một công trình nghiêncứu có tính mở ñường từ mười năm trước của Tổ Công Tác về Giáo dục ðại học và Xã hội doGiáo sư Henry Rovosky và Giáo sư Mamphela Ramphele thuộc ðại học Cape Town làm ñồngchủ tịch. Tổ Công Tác này ñược Ngân hàng Thế giới và Ủy ban Văn hóa, Khoa học và Giáo dụcLiên Hiệp Quốc (UNESCO) thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu những thách thức trong quá trìnhnâng cao chất lượng giáo dục ñại học ở các nước ñang phát triển. Kết quả nghiên cứu chính củanhóm này ñã ñược công bố năm 2000 trong một bản báo cáo có tên “Những mối ñe dọa và triểnvọng: Giáo dục ñại học ở các nước ñang phát triển”.1Bài nghiên cứu này do các tác giả Laura Chirot của Trường New School và Ben Wilkinson củaChương trình Việt Nam thuộc Trường Kennedy, ðại học Harvard thực hiện. Phần viết về tàichính giáo dục ñại học và sự mở rộng quy mô ñào tạo do Tiến sĩ Trần Thị Quế Giang, Chươngtrình Giảng dạy Kinh tế Fulbright thực hiện; phần phụ lục có sự ñóng góp của Giáo sư PhilipAltbach, Trường Boston College, Tiến sĩ Malcolm McPherson, Trường Kennedy thuộc ðại họcHarvard và Giáo sư Võ Tòng Xuân, ðại học An Giang. Bản dịch tiếng Việt là của Phạm Thị Lyvà Bùi Mạnh Hùng. Trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu này, các tác giả ñã nhận ñược rấtnhiều ý kiến ñóng góp và phản hồi từ nhiều cá nhân trong và ngoài nước. Chúng tôi xin chânthành cảm ơn những cá nhân sau ñây: Bob Kerrey, Trường New School; Markus Urek, TrườngNew School; Giáo sư Henry Rosovsky, ðại học Harvard; Tom Vallely, Giáo sư David Dapice,và Tiến sĩ Jonathan Pincus, Chương trình Việt Nam thuộc ðại học Harvard; Giáo sư PhilipAltbach; Phó Giáo sư Phạm Duy Nghĩa, Trường ðại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh và Chươngtrình Giảng dạy Kinh tế Fulbright; Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh, Chương trình Giảng dạy Kinh tếFulbright; Tiến sĩ Phạm Thị Ly, ðại học Hoa Sen; Giáo sư Huỳnh ðình Chiến, ðại học Huế;Giáo sư Võ Tòng Xuân, và nhiều người khác ở Việt Nam ñã dành thời gian chia sẻ tri thức vàquan ñiểm của họ với chúng tôi. Chúng tôi biết ơn các ñồng nghiệp tại Chương trình Giảng dạyKinh tế Fulbright ñã nhiệt tình dành thời gian cho quá trình dịch và hiệu ñính bài viết. Các bạnChristopher Behrer, Hoàng Bảo Châu, Nguyễn Thị Diễm My, Nguyễn Thục Minh và Văn ThịQuý ñã hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu và viết báo cáo này. Chúng tôi cảm ơn UNDP ở ViệtNam về những hỗ trợ tri thức vô giá trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bài viết.1 Từ ñây ñược gọi tắt là “Những mối ñe dọa và triển vọng”. Toàn văn bài này có thể tải về từ trang web của Tổ CôngTác: http://www.tfhe.net. ** Bản thảo | ðề nghị không phổ biến hay trích dẫn** Nhìn xa hơn các trường ñại học ñỉnh cao Tháng 6 năm 2010 Page 3 / 148TÓM TẮT Nhìn chung, hệ thống giáo dục và ñào tạo của nước ta ñang tụt hậu xa hơn so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Thực trạng này ñã sớm ñược phát hiện. ðảng và Nhà nước ñã có nhiều nghị quyết và chủ trương ñúng ñắn mà chưa ñược thực hiện nghiêm túc. Mấy năm qua, chúng ta ñã trăn trở tìm tòi cách giải quyết, nhưng tình hình chuyển biến rất chậm. Cho ñến nay, vẫn còn những quan ñiểm khác nhau, thậm chí trái ngược nhau chưa ñược ñưa ra trao ñổi, bàn bạc ñể tìm ra phương sách chấn chỉnh có hiệu quả. Sự yếu kém, bất cập kéo dài của hệ thống giáo dục và ñào tạo ñã có ảnh hưởng không nhỏ ñến sự phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội. ðại tướng Võ Nguyên Giáp, VietnamNet, 2007.Ở Việt Nam thời gian qua rất nhiều người ñồng tình có chung nhận ñịnh rằng giáo dục ñại họcthật sự cần một cuộc cải cách sâu rộng. Nhận ñịnh chung thống nhất này là của nhiều giới, từsinh viên và phụ huynh, những nhà trí thức và các chuyên gia giáo dục trong xã hội, cho tới cácnhà hoạch ñịnh chính sách cấp cao nhất của chính phủ. Năng lực cạnh tranh quốc gia của ViệtNam ngày càng phụ thuộc vào nguồn nhân lực có chất lượng cao mà hệ thống giáo dục ñại họchiện nay chưa thể cung ứng ñược. Ngày càng nhiều gia ñình chọn giải pháp gửi con ra nướcngoài học ñại học, thậm chí trung học ñể có thể tiếp nhận ñược những năng lực và phẩm chất cầnthiết ñể có thể thành công trong một nền kinh tế toàn cầu ñang thay ñổi hết sức nhanh chóng.Tuy nhiên, du học nước ngoài là co ...

Tài liệu được xem nhiều: