Nho giáo đại cương - Phê phán Khổng Tử
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.76 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mặc Tử (k. 468-376 tr.C.N.) Người đầu tiên phê phán tư tưởng Khổng Tử một cách triệt để, với một hệ thống triết học đầy đủ và những hoạt động tích cực là Mặc Tử, một nhà tư tưởng kỳ quái, khắc khổ và quyết liệt nhất Trung Hoa.Ông tên là Mặc Ðịch, chào đời sau khi Khổng Tử qua đời 11 năm, người nước Tống, có thuyết cho là người nước Lỗ. Từng làm thợ đóng xe, sau được thăng lên giới “sĩ”, Mặc Tử có lúc làm quan Ðại phu. Thuở còn trẻ ông từng theo học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo đại cương - Phê phán Khổng Tử Phê phán Khổng TửMặc Tử (k. 468-376 tr.C.N.)Người đầu tiên phê phán tư tưởng Khổng Tử một cách triệt để, với một hệ thốngtriết học đầy đủ và những hoạt động tích cực là Mặc Tử, một nhà tư tưởng kỳ quái,khắc khổ và quyết liệt nhất Trung Hoa.Ông tên là Mặc Ðịch, chào đời sau khi Khổng Tử qua đời 11 năm, người nướcTống, có thuyết cho là người nước Lỗ. Từng làm thợ đóng xe, sau được thăng lêngiới “sĩ”, Mặc Tử có lúc làm quan Ðại phu. Thuở còn trẻ ông từng theo học Nhogia, sau đó bỏ Nho rồi đề xướng Mặc học, đối đầu gay gắt với Nho học. Các đệ tửcủa Mặc Tử phần lớn xuất thân từ hạ tầng xã hội, toàn những người khắc khổ vàgan dạ, cùng theo ông sinh hoạt thành đoàn thể hơn một trăm người. Họ chủtrương sống tự túc bằng lao động và cho rằng “không lao động mà hưởng thụ làbất nhân phi nghĩa”. Về sau, các đệ tử ghi lại lời của thầy làm thành bộ Mặc Tửgồm 71 thiên.Mặc Tử phê phán kịch liệt những nội hàm đạo đức và xã hội trong tư tưởng củaKhổng Tử, dựa trên cơ sở rằng Khổng Tử khích lệ mối quan tâm cá biệt cho giađình, thân tộc của mỗi người, gây nhiều thương tổn cho cảm giác phổ quát của loàingười về thiện chí. Mặc Tử tuyên bố rằng lòng trung thành ưu tiên cho gia tộc -thân thân: thân yêu người thân - là cội rễ của cái ác. Ông tìm cách thay thế nó bằngquan điểm xã hội hòa hợp dựa trên “kiêm ái: yêu hết thảy mọi người”, một họcthuyết làm nảy sinh cảm giác thiết thực về phúc lợi của toàn thể xã hội.Trong khi Khổng Tử kỳ vọng người dân sống thuận theo tôn ti trật tự của xã hội,Mặc Tử muốn họ tránh hết những thứ đó vì chúng gây bất lợi cho người khác.Mặc Tử đề ra một hình thức nhân ái khác với Khổng Tử. Khổng Tử dạy rằng “Kỷsở bất dục vật thi ư nhân: Ðiều gì mình không muốn ai làm cho mình thì mìnhđừng làm cho ai”, còn Mặc Tử dạy rằng “Ái nhân nhược ái kỳ thân: yêu người nhưyêu thân mình”, và “Vi bỉ do vi kỷ dã: Vì người khác cũng như vì mình”. Ông cổvũ con người nên hành động để tạo phúc lợi cho xã hội như một toàn bộ và rằngđiều đó có hàm ý mọi người nên giúp đỡ nhau trong tinh thần vô phân biệt.Về chính trị, Mặc Tử tin rằng ta chỉ nên đề cử vào vai trò cai trị những kẻ biết vàhiểu rõ người dân thường. Về mặt thực tiễn, Mặc Tử chủ trương lối sống tiết kiệm,cực kỳ thanh đạm, gần như khắc khổ; ông đặc biệt phê phán việc hoang phí tàinguyên cho các nghi lễ ma chay tống táng. Ðáp lại chủ trương ấy, Nho gia tuyênbố rằng nếu không có quốc chủ và không có phụ mẫu tức là loài người trở lại nhưchim muông thuở hồng hoang, và rằng ta phải yêu thương kẻ ở sát bên ta trước khicó thể phát triển tình yêu thương đó tới những kẻ ở quá xa ta.Mặc Tử còn phê phán Khổng Tử về việc không tin vào quỉ thần, tiêu phí tiền bạcvào cúng tế và ủng hộ tôn ti trật tự. Ông muốn đặt sang một bên cái gọi là tôntrọng cổ truyền và thế giá để bắt đầu nhìn vào xã hội trên căn bản lý trí. Về tri thứcluận, Mặc Tử là người duy nghiệm chủ nghĩa. Dường như ông cũng có ý tưởngnào đó về một đấng tối cao có cứu cánh tính và ý chí, được biểu lộ trong tri giácvề trật tự xã hội. Ông lập luận rằng vì mọi người đều bình đẳng trong con mắt củatrời, do đó chúng ta nên yêu thương nhau một cách bình đẳng. Lập luận đó về saubị Mạnh Tử cho là xúc phạm tới toàn bộ cảm xúc nhân tính.Mặc Tử cũng lập luận rằng người dân hiểu rõ cái gì có lợi cho họ và cái gì có hạicho họ. Vì thế, điều chân chính phải làm chính là điều đáp ứng được cái thiệnchung. Do đó, ông cho rằng trong xã hội, sự thăng tiến của người dân nên đặt cơsở trên công trạng của họ chứ không nên tùy thuộc vào dòng dõi của họ. Và nênlấy các thiện ích chung cùng sự đồng thuận của xã hội về chúng làm nguyên tắccai trị đất nước.So với triết TâyLối tiếp cận của Mặc Tử vào đạo đức học có chỗ tương đồng với tình yêu tự hiếnmang bản sắc Kitô giáo, ở điểm cống hiến cho mọi người một cách bình đẳng, trêncăn bản rằng ta nên yêu thương người khác như yêu thương mình vậy.Cũng thế, hẳn chúng ta có thể gọi lý thuyết đạo đức học của Mặc Tử bằng mộtthuật ngữ Tây phương là chủ nghĩa thiết thực, hoặc thực lợi (utilitarianism), đượctrình bày trong công trình của Jeremy Bentham và John Stuart Mill, với nguyêntắc rằng cái thiện lớn lao nhất mà ta nên tìm kiếm chính là cái đem lại phúc lợi chonhiều người nhất.Trên bình diện triết học chính trị, Mặc Tử đã đưa vào một số nguyên tắc quantrọng nhằm tạo thế cân bằng giữa hai cực đoan gây ra bởi Nho giáo truyền thốngchủ nghĩa và Ðạo giáo cá nhân chủ nghĩa. Ở đây, Mặc Tử thiết lập cơ sở cho thểchế dân chủ, kinh tế thị trường tự do và chủ nghĩa thiết thực. Ðặc điểm cốt tủytrong tư duy của Mặc Tử là niềm xác tín rằng người dân thật sự hiểu rõ cái gì tốiưu cho họ, và ta không cần phải nhờ vào truyền thống mới có thể phát hiện nhữnggì được dân chúng chấp nhận công khai.Phép tam biểuTrong khi lập thành các quan điểm chính trị và đạo đức quan trọng ấy, Mặc Tửvẫn có cái nhìn rõ ràng về tri thức luận. Ðể đánh giá chân lý của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo đại cương - Phê phán Khổng Tử Phê phán Khổng TửMặc Tử (k. 468-376 tr.C.N.)Người đầu tiên phê phán tư tưởng Khổng Tử một cách triệt để, với một hệ thốngtriết học đầy đủ và những hoạt động tích cực là Mặc Tử, một nhà tư tưởng kỳ quái,khắc khổ và quyết liệt nhất Trung Hoa.Ông tên là Mặc Ðịch, chào đời sau khi Khổng Tử qua đời 11 năm, người nướcTống, có thuyết cho là người nước Lỗ. Từng làm thợ đóng xe, sau được thăng lêngiới “sĩ”, Mặc Tử có lúc làm quan Ðại phu. Thuở còn trẻ ông từng theo học Nhogia, sau đó bỏ Nho rồi đề xướng Mặc học, đối đầu gay gắt với Nho học. Các đệ tửcủa Mặc Tử phần lớn xuất thân từ hạ tầng xã hội, toàn những người khắc khổ vàgan dạ, cùng theo ông sinh hoạt thành đoàn thể hơn một trăm người. Họ chủtrương sống tự túc bằng lao động và cho rằng “không lao động mà hưởng thụ làbất nhân phi nghĩa”. Về sau, các đệ tử ghi lại lời của thầy làm thành bộ Mặc Tửgồm 71 thiên.Mặc Tử phê phán kịch liệt những nội hàm đạo đức và xã hội trong tư tưởng củaKhổng Tử, dựa trên cơ sở rằng Khổng Tử khích lệ mối quan tâm cá biệt cho giađình, thân tộc của mỗi người, gây nhiều thương tổn cho cảm giác phổ quát của loàingười về thiện chí. Mặc Tử tuyên bố rằng lòng trung thành ưu tiên cho gia tộc -thân thân: thân yêu người thân - là cội rễ của cái ác. Ông tìm cách thay thế nó bằngquan điểm xã hội hòa hợp dựa trên “kiêm ái: yêu hết thảy mọi người”, một họcthuyết làm nảy sinh cảm giác thiết thực về phúc lợi của toàn thể xã hội.Trong khi Khổng Tử kỳ vọng người dân sống thuận theo tôn ti trật tự của xã hội,Mặc Tử muốn họ tránh hết những thứ đó vì chúng gây bất lợi cho người khác.Mặc Tử đề ra một hình thức nhân ái khác với Khổng Tử. Khổng Tử dạy rằng “Kỷsở bất dục vật thi ư nhân: Ðiều gì mình không muốn ai làm cho mình thì mìnhđừng làm cho ai”, còn Mặc Tử dạy rằng “Ái nhân nhược ái kỳ thân: yêu người nhưyêu thân mình”, và “Vi bỉ do vi kỷ dã: Vì người khác cũng như vì mình”. Ông cổvũ con người nên hành động để tạo phúc lợi cho xã hội như một toàn bộ và rằngđiều đó có hàm ý mọi người nên giúp đỡ nhau trong tinh thần vô phân biệt.Về chính trị, Mặc Tử tin rằng ta chỉ nên đề cử vào vai trò cai trị những kẻ biết vàhiểu rõ người dân thường. Về mặt thực tiễn, Mặc Tử chủ trương lối sống tiết kiệm,cực kỳ thanh đạm, gần như khắc khổ; ông đặc biệt phê phán việc hoang phí tàinguyên cho các nghi lễ ma chay tống táng. Ðáp lại chủ trương ấy, Nho gia tuyênbố rằng nếu không có quốc chủ và không có phụ mẫu tức là loài người trở lại nhưchim muông thuở hồng hoang, và rằng ta phải yêu thương kẻ ở sát bên ta trước khicó thể phát triển tình yêu thương đó tới những kẻ ở quá xa ta.Mặc Tử còn phê phán Khổng Tử về việc không tin vào quỉ thần, tiêu phí tiền bạcvào cúng tế và ủng hộ tôn ti trật tự. Ông muốn đặt sang một bên cái gọi là tôntrọng cổ truyền và thế giá để bắt đầu nhìn vào xã hội trên căn bản lý trí. Về tri thứcluận, Mặc Tử là người duy nghiệm chủ nghĩa. Dường như ông cũng có ý tưởngnào đó về một đấng tối cao có cứu cánh tính và ý chí, được biểu lộ trong tri giácvề trật tự xã hội. Ông lập luận rằng vì mọi người đều bình đẳng trong con mắt củatrời, do đó chúng ta nên yêu thương nhau một cách bình đẳng. Lập luận đó về saubị Mạnh Tử cho là xúc phạm tới toàn bộ cảm xúc nhân tính.Mặc Tử cũng lập luận rằng người dân hiểu rõ cái gì có lợi cho họ và cái gì có hạicho họ. Vì thế, điều chân chính phải làm chính là điều đáp ứng được cái thiệnchung. Do đó, ông cho rằng trong xã hội, sự thăng tiến của người dân nên đặt cơsở trên công trạng của họ chứ không nên tùy thuộc vào dòng dõi của họ. Và nênlấy các thiện ích chung cùng sự đồng thuận của xã hội về chúng làm nguyên tắccai trị đất nước.So với triết TâyLối tiếp cận của Mặc Tử vào đạo đức học có chỗ tương đồng với tình yêu tự hiếnmang bản sắc Kitô giáo, ở điểm cống hiến cho mọi người một cách bình đẳng, trêncăn bản rằng ta nên yêu thương người khác như yêu thương mình vậy.Cũng thế, hẳn chúng ta có thể gọi lý thuyết đạo đức học của Mặc Tử bằng mộtthuật ngữ Tây phương là chủ nghĩa thiết thực, hoặc thực lợi (utilitarianism), đượctrình bày trong công trình của Jeremy Bentham và John Stuart Mill, với nguyêntắc rằng cái thiện lớn lao nhất mà ta nên tìm kiếm chính là cái đem lại phúc lợi chonhiều người nhất.Trên bình diện triết học chính trị, Mặc Tử đã đưa vào một số nguyên tắc quantrọng nhằm tạo thế cân bằng giữa hai cực đoan gây ra bởi Nho giáo truyền thốngchủ nghĩa và Ðạo giáo cá nhân chủ nghĩa. Ở đây, Mặc Tử thiết lập cơ sở cho thểchế dân chủ, kinh tế thị trường tự do và chủ nghĩa thiết thực. Ðặc điểm cốt tủytrong tư duy của Mặc Tử là niềm xác tín rằng người dân thật sự hiểu rõ cái gì tốiưu cho họ, và ta không cần phải nhờ vào truyền thống mới có thể phát hiện nhữnggì được dân chúng chấp nhận công khai.Phép tam biểuTrong khi lập thành các quan điểm chính trị và đạo đức quan trọng ấy, Mặc Tửvẫn có cái nhìn rõ ràng về tri thức luận. Ðể đánh giá chân lý của ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 273 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
Tiểu luận đề tài : Triết học phật giáo
25 trang 130 0 0 -
12 trang 127 0 0
-
18 trang 124 0 0
-
24 trang 109 0 0
-
13 trang 103 0 0
-
Tiểu luận triết học - Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển dưới con mắt triết học
38 trang 93 0 0