Nho giáo - Đạo học trên đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Phần 2
Số trang: 246
Loại file: pdf
Dung lượng: 26.88 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 cuốn sách Nho giáo - Đạo học trên đất kinh kỳ (Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội) gồm có các chương sau: chương V: các tiến sĩ Nho học còn lưu danh trên đất Kinh kỳ; chương VI: Đạo học Việt Nam trước những cú huých của lịch sử; chương VII: đào tạo sau đại học trước những thách thức của nền kinh tế thị trường; chương VIII: Đạo học Việt Nam - truyền thống, quê hương - dòng họ ‘một đi có trở lại?. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo - Đạo học trên đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Phần 2N H O G IÁ O - Đ Ạ O H Ọ C TRÊN Đ Ấ T KINH K Ì (TH Ă N G LO N G - Đ Ô N G Đ Ô - HÀ N Ộ I) Chương V C ác tiến sĩ Nho học còn lưu danh trên đất Kinh kỳ5.1. BIA ĐẠI BẢO TAM NIÊN - TẤM BIA ĐẦU TIÊN CỦA VĂN MIẾU ĐỂ DANH TIẾN sĩ Trước tiên chúng ta đều phải nói tới lý do tại sao lạidựng bia đề danh các tiến sĩ tại Văn Miếu? Lý do này theochúng tôi không có gì xác đáng hơn là giới thiệu toàn bộbài văn bia của tấm bia có nhan đề: “Đại Bảo tam niênNhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh kỷ dịch ra là: Bài ký đềbia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ 3 (1442)với nội dung như sau: Lớn thay thánh triều! Đức Thái tổ cao hoàng đế trí dũng trời ban, kinh luânviệc lớn, diệt bạo trừ tàn, cứu dân khỏi lầm than đau khổ,kíp khí vũ công đại định, văn đức sửa sang; nghĩ muốnchiêu tập anh tài, canh tân chính trị. Bèn xuống chiếu chocác nơi trong nước dựng nhà học để bồi dưỡng nhân tài. 255 C H Ư Ơ N G 5 : C Á C TIẾN S Ỹ NHO H Ọ C C Ò N Lưu DANH TRẼN ĐẤT KINH KỲTại kinh đô thì có Quốc Tử Giám, ngoài các phủ có Họcđường. Cao hoàng đế đích thân chọn con cháu các quan vàthường dân tuấn tú vào làm học sinh ở các cục nhị thập,Còn thi ngự tiến cùng là giám sinh ở Quốc Tử Giám. Lạisai quan chuyên trách lựa chọn con em các nhà dân lươngthiện vào các nhà phủ học làm sinh đồ, đặt thầy nho dạybảo, in kinh sách ban cho, đất trồng tài năng thực đã rộngmở. Việc khảo thí tuyển kẻ sĩ, hoặc hỏi nghĩa lý kinh điển,hoặc làm phú luận các đề, hoặc đích thân hoàng đế hỏi vãnsách, tuỳ tài học từng người mà trọng dụng. Lúc bấy giờtên gọi khoa thi tiến sĩ tuy chưa đề ra nhưng thực chất đãđề cao Nho học và phép chọn người đại khái đã đủ cả. Nềnthái bình muôn thuở thực đã bắt đầu từ đây. Đẹp thay đức Thái Tông vãn hoàng đế nối giữ nghiệplớn, làm rạng rỡ ông cha, xem xét nhân vãn, giáo hoá thiênhạ. Lấy trọng đạo sùng Nho làm việc cấp. Coi đãi hiển tônvua làm mưu tốt. Nghĩ rằng đặt khoa thi kén kẻ sĩ là mộtviệc chính trị nên làm trước nhất. Tô điểm cơ đồ, khôiphục mở mang trị hoá thữ do ở đó. Mà sửa sang chính trịsắp đặt công việc, gây phong tục tốt, cũng là do ở đó. Cácbậc đế vương đời xưa làm nên thị bình ai cũng theo thế. Thánh tổ cao hoàng đế đã định quy mô, nhưng chưakịp thi hành. Làm rạng rỡ đời trước, khuyến khích đời sau,nay chính là lúc để làm việc ấy. Bèn vào năm Nhâm TuấtĐại Bảo thứ 3 (1442) mở rộng xuân vi họp thi kẻ sl Bấy 256N H O G IÁ O - Đ Ạ O H Ọ C TRẼN Đ Ấ T KINH KÌ (TH Ả N G LO N G - Đ Ô N G Đ Ô - H À N Ộ I)giờ ứng thí bốn trăm nãm mươi người, thi qua 4 trường có33 người trúng cách. Quan chuyên trách kê tên dâng lên,Hoàng đế sai chọn ngày vào trong sân rồng ứng đối. Lúc ấy bề tôi là Thượng thư tả bộc xạ Lê Văn Linhlàm quan Để điệu, Ngự sử đài Thị ngự sử Triệu Thái làmgiám thí quan. Cùng các viên Tuần xước, Thu quyển, Diphong đằng lạc, Đối độc mỗi người một việc. Ngày 2 tháng hai, Hoàng đế ngự điện Hội Anh, đíchthân ra đề thi vãn sách. Ngày hôm sau các quan độc quyểnlà Hàn lâm viện thừa chỉ học sĩ kiêm Trung thư quốc sử sựNguyễn Trãi, Trung thư sảnh Trung thư thị lang NguyễnMộng Tuân, Nội mật viẹn Tri Viẹn sự Trình Thuấn Du.Quốc tử giám bác sĩ Nguyễn Tử Tấn bưng quyển phụngđọc, rồi dâng lên vua xét định thứ bậc cao thấp. Ban choNguyên Trực đỗ Trạng nguyên, Nguyễn Như Đổ đỗ Bảngnhãn, Lương Như Hộc đỗ Thám hoa lang. Bọn Trần VănHuy 7 người đỗ tiến sĩ, bọn Ngô Sĩ Liên 23 người đỗ phụbảng- đó là theo danh hiệu các đời trước đã có. Ngày 3 tháng 3 xướng danh treo bảng để tỏ cho kẻ sĩthấy sự vẻ vang, ân ban tước trật để đặc cách biểu dương,cấp áo mũ cân đai để phục sức cho đẹp. Điện Quỳnh Lâmban yến để tỏ ý ơn huệ, cấp ngựa đưa về quê để tỏ lòngmến yêu. Sĩ thứ Trường An đâu đâu cũng tụ tập đứng xem,đều ca ngợi thánh hoàng chuộng Nho xưa nay ít thấy. 257 CHUONG 5: CÁC TIẾN SỸ NHO HỌC CÒN Lưu DANH TRẼN ĐÁT KINH KỲ Ngày 4 bọn TYạng nguyên Nguyễn Trực lạy dângbiểu tạ ơn. Ngày mồng 9 lại bệ kiến cáo từ, xin vinh quybái tổ. Đó là khoa thi đầu tiên trong đời bản triều được ơnvinh long trọng, đến nay còn được ngợi ca. Từ đó về sauthánh nối thần truyền, vẫn theo lệ cũ. Kính nghĩ Hoàng thượng trung hưng nghiệp lớn, rộngmở nhân văn, đổi mới chế độ, lừng lẫy tiếng tăm. Riêng vềphép lựa chọn kẻ sĩ lại càng lưu ý. Phàm những lề luậttriều trước chưa đủ thì mở rộng thêm. Sau khi truyền lô yếtbảng, lại cho dựng bia đá ghi tên để biểu thị sự khuyếnkhích rất mực đến lâu dài. Phép hay ý tốt thật rất mực chuđáo. Tốt thay đẹp thay! Nay xét từ năm Đại Bảo thứ 3 đến nay các khoa thitiến sĩ còn thiếu chưa được dựng bia đá. Bọn thượng thư bộLễ Quách Đình bảo kính vâng mệnh hoàng thượng khắc họtên thứ bậc những người thi đỗ lên đổi danh hiệu Trạngnguyên, Bảng nhãn, Thám hoa lang làm tiến sĩ cập đệ chohợp với quy chế ngày nay. Hoàng thượng chuẩn tấu, saibày tôi là bọn Thân Nhân Trung chia nhau soạn các bài ký.Thần kính nghe lời truyền ân đức của hoàng thượng, vuimừng khôn xiết. Kính nghĩ: Việc dựng bia đá là cốt để làmcho thịnh ý mưu trị cầu hiền của các bậc thánh đế thầntông được lưu truyền mãi mãi. Đó chính là phép lớn để rèn 258N H O G IÁ O - Đ Ạ O H Ọ C TRÊN Đ Ấ T KINH KÌ (TH Ă N G LO N G - Đ Ô N G Đ Ô - HÀ N Ộ I)dũa người đời và là điều rất may cho Nho học. Thần tuyvụng về nông cạn, đâu dám chối từ. Kính cẩn cúi đầu giậpđầu vái lạy viết bài ký rằng: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Nguyên khíthịnh thì thế nước mạnh và hưng thịnh. Nguyên khí suy thìthế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương vàthánh minh chẳng ai không coi việc kén chọn kẻ sĩ bồidưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí làm công việc cầnkíp. Bởi vì kẻ sĩ có quan hệ trọng đại với q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo - Đạo học trên đất Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Phần 2N H O G IÁ O - Đ Ạ O H Ọ C TRÊN Đ Ấ T KINH K Ì (TH Ă N G LO N G - Đ Ô N G Đ Ô - HÀ N Ộ I) Chương V C ác tiến sĩ Nho học còn lưu danh trên đất Kinh kỳ5.1. BIA ĐẠI BẢO TAM NIÊN - TẤM BIA ĐẦU TIÊN CỦA VĂN MIẾU ĐỂ DANH TIẾN sĩ Trước tiên chúng ta đều phải nói tới lý do tại sao lạidựng bia đề danh các tiến sĩ tại Văn Miếu? Lý do này theochúng tôi không có gì xác đáng hơn là giới thiệu toàn bộbài văn bia của tấm bia có nhan đề: “Đại Bảo tam niênNhâm Tuất khoa tiến sĩ đề danh kỷ dịch ra là: Bài ký đềbia tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ 3 (1442)với nội dung như sau: Lớn thay thánh triều! Đức Thái tổ cao hoàng đế trí dũng trời ban, kinh luânviệc lớn, diệt bạo trừ tàn, cứu dân khỏi lầm than đau khổ,kíp khí vũ công đại định, văn đức sửa sang; nghĩ muốnchiêu tập anh tài, canh tân chính trị. Bèn xuống chiếu chocác nơi trong nước dựng nhà học để bồi dưỡng nhân tài. 255 C H Ư Ơ N G 5 : C Á C TIẾN S Ỹ NHO H Ọ C C Ò N Lưu DANH TRẼN ĐẤT KINH KỲTại kinh đô thì có Quốc Tử Giám, ngoài các phủ có Họcđường. Cao hoàng đế đích thân chọn con cháu các quan vàthường dân tuấn tú vào làm học sinh ở các cục nhị thập,Còn thi ngự tiến cùng là giám sinh ở Quốc Tử Giám. Lạisai quan chuyên trách lựa chọn con em các nhà dân lươngthiện vào các nhà phủ học làm sinh đồ, đặt thầy nho dạybảo, in kinh sách ban cho, đất trồng tài năng thực đã rộngmở. Việc khảo thí tuyển kẻ sĩ, hoặc hỏi nghĩa lý kinh điển,hoặc làm phú luận các đề, hoặc đích thân hoàng đế hỏi vãnsách, tuỳ tài học từng người mà trọng dụng. Lúc bấy giờtên gọi khoa thi tiến sĩ tuy chưa đề ra nhưng thực chất đãđề cao Nho học và phép chọn người đại khái đã đủ cả. Nềnthái bình muôn thuở thực đã bắt đầu từ đây. Đẹp thay đức Thái Tông vãn hoàng đế nối giữ nghiệplớn, làm rạng rỡ ông cha, xem xét nhân vãn, giáo hoá thiênhạ. Lấy trọng đạo sùng Nho làm việc cấp. Coi đãi hiển tônvua làm mưu tốt. Nghĩ rằng đặt khoa thi kén kẻ sĩ là mộtviệc chính trị nên làm trước nhất. Tô điểm cơ đồ, khôiphục mở mang trị hoá thữ do ở đó. Mà sửa sang chính trịsắp đặt công việc, gây phong tục tốt, cũng là do ở đó. Cácbậc đế vương đời xưa làm nên thị bình ai cũng theo thế. Thánh tổ cao hoàng đế đã định quy mô, nhưng chưakịp thi hành. Làm rạng rỡ đời trước, khuyến khích đời sau,nay chính là lúc để làm việc ấy. Bèn vào năm Nhâm TuấtĐại Bảo thứ 3 (1442) mở rộng xuân vi họp thi kẻ sl Bấy 256N H O G IÁ O - Đ Ạ O H Ọ C TRẼN Đ Ấ T KINH KÌ (TH Ả N G LO N G - Đ Ô N G Đ Ô - H À N Ộ I)giờ ứng thí bốn trăm nãm mươi người, thi qua 4 trường có33 người trúng cách. Quan chuyên trách kê tên dâng lên,Hoàng đế sai chọn ngày vào trong sân rồng ứng đối. Lúc ấy bề tôi là Thượng thư tả bộc xạ Lê Văn Linhlàm quan Để điệu, Ngự sử đài Thị ngự sử Triệu Thái làmgiám thí quan. Cùng các viên Tuần xước, Thu quyển, Diphong đằng lạc, Đối độc mỗi người một việc. Ngày 2 tháng hai, Hoàng đế ngự điện Hội Anh, đíchthân ra đề thi vãn sách. Ngày hôm sau các quan độc quyểnlà Hàn lâm viện thừa chỉ học sĩ kiêm Trung thư quốc sử sựNguyễn Trãi, Trung thư sảnh Trung thư thị lang NguyễnMộng Tuân, Nội mật viẹn Tri Viẹn sự Trình Thuấn Du.Quốc tử giám bác sĩ Nguyễn Tử Tấn bưng quyển phụngđọc, rồi dâng lên vua xét định thứ bậc cao thấp. Ban choNguyên Trực đỗ Trạng nguyên, Nguyễn Như Đổ đỗ Bảngnhãn, Lương Như Hộc đỗ Thám hoa lang. Bọn Trần VănHuy 7 người đỗ tiến sĩ, bọn Ngô Sĩ Liên 23 người đỗ phụbảng- đó là theo danh hiệu các đời trước đã có. Ngày 3 tháng 3 xướng danh treo bảng để tỏ cho kẻ sĩthấy sự vẻ vang, ân ban tước trật để đặc cách biểu dương,cấp áo mũ cân đai để phục sức cho đẹp. Điện Quỳnh Lâmban yến để tỏ ý ơn huệ, cấp ngựa đưa về quê để tỏ lòngmến yêu. Sĩ thứ Trường An đâu đâu cũng tụ tập đứng xem,đều ca ngợi thánh hoàng chuộng Nho xưa nay ít thấy. 257 CHUONG 5: CÁC TIẾN SỸ NHO HỌC CÒN Lưu DANH TRẼN ĐÁT KINH KỲ Ngày 4 bọn TYạng nguyên Nguyễn Trực lạy dângbiểu tạ ơn. Ngày mồng 9 lại bệ kiến cáo từ, xin vinh quybái tổ. Đó là khoa thi đầu tiên trong đời bản triều được ơnvinh long trọng, đến nay còn được ngợi ca. Từ đó về sauthánh nối thần truyền, vẫn theo lệ cũ. Kính nghĩ Hoàng thượng trung hưng nghiệp lớn, rộngmở nhân văn, đổi mới chế độ, lừng lẫy tiếng tăm. Riêng vềphép lựa chọn kẻ sĩ lại càng lưu ý. Phàm những lề luậttriều trước chưa đủ thì mở rộng thêm. Sau khi truyền lô yếtbảng, lại cho dựng bia đá ghi tên để biểu thị sự khuyếnkhích rất mực đến lâu dài. Phép hay ý tốt thật rất mực chuđáo. Tốt thay đẹp thay! Nay xét từ năm Đại Bảo thứ 3 đến nay các khoa thitiến sĩ còn thiếu chưa được dựng bia đá. Bọn thượng thư bộLễ Quách Đình bảo kính vâng mệnh hoàng thượng khắc họtên thứ bậc những người thi đỗ lên đổi danh hiệu Trạngnguyên, Bảng nhãn, Thám hoa lang làm tiến sĩ cập đệ chohợp với quy chế ngày nay. Hoàng thượng chuẩn tấu, saibày tôi là bọn Thân Nhân Trung chia nhau soạn các bài ký.Thần kính nghe lời truyền ân đức của hoàng thượng, vuimừng khôn xiết. Kính nghĩ: Việc dựng bia đá là cốt để làmcho thịnh ý mưu trị cầu hiền của các bậc thánh đế thầntông được lưu truyền mãi mãi. Đó chính là phép lớn để rèn 258N H O G IÁ O - Đ Ạ O H Ọ C TRÊN Đ Ấ T KINH KÌ (TH Ă N G LO N G - Đ Ô N G Đ Ô - HÀ N Ộ I)dũa người đời và là điều rất may cho Nho học. Thần tuyvụng về nông cạn, đâu dám chối từ. Kính cẩn cúi đầu giậpđầu vái lạy viết bài ký rằng: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Nguyên khíthịnh thì thế nước mạnh và hưng thịnh. Nguyên khí suy thìthế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương vàthánh minh chẳng ai không coi việc kén chọn kẻ sĩ bồidưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí làm công việc cầnkíp. Bởi vì kẻ sĩ có quan hệ trọng đại với q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nho giáo ở Việt Nam Đạo học ở Việt Nam Đất kinh kỳ Tiến sĩ Nho học Đào tạo sau đại học Đạo học Việt Nam truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư duy phê phán thông qua môn học Lý thuyết kế toán ở bậc đào tạo sau đại học
6 trang 132 0 0 -
Quyết định số 12/2013/QĐ-UBND 2013
13 trang 41 0 0 -
Hướng dẫn Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo sau Đại học theo tín chỉ
19 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tôn giáo – tín ngưỡng
38 trang 33 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay
194 trang 26 0 0 -
Tư tưởng Phương Đông và các bài giảng: Phần 2
81 trang 25 0 0 -
Phát triển tài nguyên số để trở thành một Thư viện đặc thù (Phục vụ đào tạo sau Đại học)
6 trang 25 0 0 -
Nhu cầu đào tạo sau đại học về an sinh xã hội ở Việt Nam
9 trang 24 0 0 -
Đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay
11 trang 23 0 0 -
MÔN THI: HỆ THỐNG THÔNG TIN SỢI QUANG - đề 1
6 trang 22 0 0