Đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.92 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao (NNLCLC, TĐC), tạo ra những tiền đề kỹ thuật cần thiết để đưa nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) và hội nhập quốc tế (HNQT); đào tạo sau đại học đã khẳng định vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời cũng đứng trước sự đòi hỏi về nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nayĐào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nayĐỗ Đức Minh1, Đỗ Thanh Hoàng2Đại học Quốc gia Hà Nội.Email: minhdd@vnu.edu.vn2Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.1Nhận ngày 9 tháng 12 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 3 năm 2017.Tóm tắt: Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao (NNLCLC, TĐC), tạora những tiền đề kỹ thuật cần thiết để đưa nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa (CNH, HĐH) và hội nhập quốc tế (HNQT); đào tạo sau đại học đã khẳng định vị tríquan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời cũng đứng trước sự đòi hỏi vềnâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.Từ khóa: Đào tạo, sau đại học, Việt Nam.Abstract: Aimed at training for high-quality, high educated human resources, and creating necessarytechnical premises to take Vietnam into the period of accelerating industrialisation, modernisation andinternational integration, postgraduate training has affirmed its important role in the cause of nationalconstruction and defense. At the same time, there now exist requirements for the enhancement of thetraining quality to meet the country’s requirements for development in the new period.Keywords: Training, postgraduate, Vietnam.1. Mở đầuĐào tạo sau đại học (ĐTSĐH) là hình thứcđào tạo dành cho các đối tượng đã tốtnghiệp đại học với mục tiêu trang bị nhữngkiến thức SĐH và nâng cao kỹ năng thựchành nhằm xây dựng đội ngũ những ngườilàm khoa học có phẩm chất chính trị, đạođức, có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độcao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội, khoa học - công nghệ (KHCN) của đấtnước. Sau năm 1975, đất nước ra khỏi chiếntranh, với sự nhạy bén sáng suốt và tầm nhìn82chiến lược, Đảng và Chính phủ Việt Nam đãsớm chủ trương tổ chức ĐTSĐH ở trongnước. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạngquá trình 40 năm (1977-2016) ĐTSĐH; đềxuất một số giải pháp nâng cao chất lượngĐTSĐH trong giai đoạn hiện nay.2. Thực trạng đào tạo sau đại học ở Việt Nam2.1. Những thành tựuQuy mô ĐTSĐH - tổng số nghiên cứu sinh(NCS) và học viên cao học (HVCH) liênĐỗ Đức Minh, Đỗ Thanh Hoàngtục tăng qua các năm. Tuy nhiên, sự chuyểnbiến đó diễn ra không đều và căn cứ vàomức độ hoàn thiện về tổ chức cũng như kếtquả thực tế có thể chia thành 2 giai đoạnchủ yếu:- Giai đoạn đầu (từ khi triển khai đếncuối những năm 1980): là giai đoạn có tínhthử nghiệm tìm tòi để xây dựng nội dungchương trình và hoàn thiện quy chế đào tạo.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân (nhưchưa có đủ lực lượng, cơ sở vật chất, nguồnvào...) nên kết quả đào tạo còn ở mức hạnchế. Nhà nước đã tuyển sinh và đào tạo mộtsố khóa chuyên tu NCS, nhưng do chưa cóquy chế hoàn chỉnh cũng như thiếu hụt lựclượng hướng dẫn nên có vài khóa không tổchức bảo vệ tốt nghiệp.Bảng 1: Tình hình đào tạo SĐH thời gian qua (đơn vị: người) [7], [1]Năm họcSố cơ sởđào tạotrước 1990NCSTổng sốHVCH72Tỷ lệ tăngNCS%/nămHVCH121994-1995Học viên tuyển mới6,210,561,151,95719962000-20012.48014.81717.2972.79818.61621.4142002-20033.31323.84127.1542003-20044.06128.97033.0314.07034.20038.2702008-20091.80522.88522.6902009-20102.50430.63833.1421.44427.55228.9962011-20121.85324.44026.2932012-20131.96734.42136.3882013-20142.22236.05238.2742.75838.33841.0962.35836.80739.1652001-20021412004-20052010-20112014-20152015-2016154139150- Từ những năm đầu thập niên 1990 trởđi, nhất là sau khi Chính phủ ban hành Nghịđịnh số 90/1993/NĐCP [4], trong đó quyđịnh rõ bậc ĐTSĐH có 2 trình độ là tiến sĩ(TS) và thạc sĩ (ThS), với các hình thức đàotạo tập trung dài hạn và tại chức trên cơ sởtuyển chọn chặt chẽ đầu vào. Đây là giaiđoạn ĐTSĐH được tổ chức chủ yếu ở trongnước (ngoài hình thức cử đi đào tạo ở mộtsố nước tiên tiến) thông qua triển khai rộngkhắp ở các trung tâm đào tạo trong nước.83Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 (113) - 2017Từ đây, ĐTSĐH chuyển sang giai đoạnbùng phát: cùng với sự phát triển các cơ sởđào tạo, số lượng tuyển sinh tăng lên nhanhchóng, số lượng TS, ThS được đào tạo ngàycàng tăng, tạo ra bước nhảy vọt về quy môcủa ĐTSĐH.Đặc biệt, trong thời gian gần đây, quymô ĐTSĐH tăng lên rất nhanh. Năm học2011-2012, quy mô đào tạo ThS, TS cảnước trên 26.000 người. Năm 2014, ngànhgiáo dục vẫn tăng quy mô ĐTSĐH với mứctăng chỉ tiêu đào tạo TS khoảng 7%, ThSkhoảng 5%. Trung bình mỗi năm ngànhgiáo dục và đào tạo (GD&ĐT) cung cấpcho xã hội 20.000-25.000 ThS và hàngnghìn TS. Trong đó, số lượng tuyển sinhđào tạo ThS tăng mạnh nhất, số lượng tuyểnsinh đào tạo TS tăng chậm hơn và trong 5năm qua chưa tuyển hết chỉ tiêu. Việt Namđang có hơn 101.000 ThS và 24.500 TS,trong đó có khoảng 12.300 TS đang nghiêncứu khoa học (NCKH) [6]. Đào tạo SĐH đã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nayĐào tạo sau đại học ở Việt Nam hiện nayĐỗ Đức Minh1, Đỗ Thanh Hoàng2Đại học Quốc gia Hà Nội.Email: minhdd@vnu.edu.vn2Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.1Nhận ngày 9 tháng 12 năm 2016. Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 3 năm 2017.Tóm tắt: Với mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao (NNLCLC, TĐC), tạora những tiền đề kỹ thuật cần thiết để đưa nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,hiện đại hóa (CNH, HĐH) và hội nhập quốc tế (HNQT); đào tạo sau đại học đã khẳng định vị tríquan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời cũng đứng trước sự đòi hỏi vềnâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.Từ khóa: Đào tạo, sau đại học, Việt Nam.Abstract: Aimed at training for high-quality, high educated human resources, and creating necessarytechnical premises to take Vietnam into the period of accelerating industrialisation, modernisation andinternational integration, postgraduate training has affirmed its important role in the cause of nationalconstruction and defense. At the same time, there now exist requirements for the enhancement of thetraining quality to meet the country’s requirements for development in the new period.Keywords: Training, postgraduate, Vietnam.1. Mở đầuĐào tạo sau đại học (ĐTSĐH) là hình thứcđào tạo dành cho các đối tượng đã tốtnghiệp đại học với mục tiêu trang bị nhữngkiến thức SĐH và nâng cao kỹ năng thựchành nhằm xây dựng đội ngũ những ngườilàm khoa học có phẩm chất chính trị, đạođức, có ý thức phục vụ nhân dân, có trình độcao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xãhội, khoa học - công nghệ (KHCN) của đấtnước. Sau năm 1975, đất nước ra khỏi chiếntranh, với sự nhạy bén sáng suốt và tầm nhìn82chiến lược, Đảng và Chính phủ Việt Nam đãsớm chủ trương tổ chức ĐTSĐH ở trongnước. Bài viết phân tích, đánh giá thực trạngquá trình 40 năm (1977-2016) ĐTSĐH; đềxuất một số giải pháp nâng cao chất lượngĐTSĐH trong giai đoạn hiện nay.2. Thực trạng đào tạo sau đại học ở Việt Nam2.1. Những thành tựuQuy mô ĐTSĐH - tổng số nghiên cứu sinh(NCS) và học viên cao học (HVCH) liênĐỗ Đức Minh, Đỗ Thanh Hoàngtục tăng qua các năm. Tuy nhiên, sự chuyểnbiến đó diễn ra không đều và căn cứ vàomức độ hoàn thiện về tổ chức cũng như kếtquả thực tế có thể chia thành 2 giai đoạnchủ yếu:- Giai đoạn đầu (từ khi triển khai đếncuối những năm 1980): là giai đoạn có tínhthử nghiệm tìm tòi để xây dựng nội dungchương trình và hoàn thiện quy chế đào tạo.Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân (nhưchưa có đủ lực lượng, cơ sở vật chất, nguồnvào...) nên kết quả đào tạo còn ở mức hạnchế. Nhà nước đã tuyển sinh và đào tạo mộtsố khóa chuyên tu NCS, nhưng do chưa cóquy chế hoàn chỉnh cũng như thiếu hụt lựclượng hướng dẫn nên có vài khóa không tổchức bảo vệ tốt nghiệp.Bảng 1: Tình hình đào tạo SĐH thời gian qua (đơn vị: người) [7], [1]Năm họcSố cơ sởđào tạotrước 1990NCSTổng sốHVCH72Tỷ lệ tăngNCS%/nămHVCH121994-1995Học viên tuyển mới6,210,561,151,95719962000-20012.48014.81717.2972.79818.61621.4142002-20033.31323.84127.1542003-20044.06128.97033.0314.07034.20038.2702008-20091.80522.88522.6902009-20102.50430.63833.1421.44427.55228.9962011-20121.85324.44026.2932012-20131.96734.42136.3882013-20142.22236.05238.2742.75838.33841.0962.35836.80739.1652001-20021412004-20052010-20112014-20152015-2016154139150- Từ những năm đầu thập niên 1990 trởđi, nhất là sau khi Chính phủ ban hành Nghịđịnh số 90/1993/NĐCP [4], trong đó quyđịnh rõ bậc ĐTSĐH có 2 trình độ là tiến sĩ(TS) và thạc sĩ (ThS), với các hình thức đàotạo tập trung dài hạn và tại chức trên cơ sởtuyển chọn chặt chẽ đầu vào. Đây là giaiđoạn ĐTSĐH được tổ chức chủ yếu ở trongnước (ngoài hình thức cử đi đào tạo ở mộtsố nước tiên tiến) thông qua triển khai rộngkhắp ở các trung tâm đào tạo trong nước.83Khoa học xã hội Việt Nam, số 4 (113) - 2017Từ đây, ĐTSĐH chuyển sang giai đoạnbùng phát: cùng với sự phát triển các cơ sởđào tạo, số lượng tuyển sinh tăng lên nhanhchóng, số lượng TS, ThS được đào tạo ngàycàng tăng, tạo ra bước nhảy vọt về quy môcủa ĐTSĐH.Đặc biệt, trong thời gian gần đây, quymô ĐTSĐH tăng lên rất nhanh. Năm học2011-2012, quy mô đào tạo ThS, TS cảnước trên 26.000 người. Năm 2014, ngànhgiáo dục vẫn tăng quy mô ĐTSĐH với mứctăng chỉ tiêu đào tạo TS khoảng 7%, ThSkhoảng 5%. Trung bình mỗi năm ngànhgiáo dục và đào tạo (GD&ĐT) cung cấpcho xã hội 20.000-25.000 ThS và hàngnghìn TS. Trong đó, số lượng tuyển sinhđào tạo ThS tăng mạnh nhất, số lượng tuyểnsinh đào tạo TS tăng chậm hơn và trong 5năm qua chưa tuyển hết chỉ tiêu. Việt Namđang có hơn 101.000 ThS và 24.500 TS,trong đó có khoảng 12.300 TS đang nghiêncứu khoa học (NCKH) [6]. Đào tạo SĐH đã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo sau đại học ở Việt Nam Đào tạo sau đại học Giáo dục Việt Nam Nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực Phát triển đất nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 242 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 222 0 0 -
5 trang 197 0 0
-
4 trang 176 0 0
-
10 trang 166 0 0
-
48 trang 150 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0 -
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 134 0 0 -
9 trang 131 0 0
-
Tư duy phê phán thông qua môn học Lý thuyết kế toán ở bậc đào tạo sau đại học
6 trang 130 0 0