Nho giáo với Lịch sử Việt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.87 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới áp lực chính trị ấy, các chuẩn mực xã hội Nho giáo cũng tán phát sâu rộng hơn vào sinh hoạt xã hội ở Việt Nam, dĩ nhiên cũng dễ chuyển hóa thành tín điều hay sai lệch về nội dung vì không xác lập được mối quan hệ vững chắc với lý luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo với Lịch sử Việt Nho giáo với Lịch sử Việt Dưới áp lực chính trị ấy, các chuẩn mực xã hội Nho giáo cũng tánphát sâu rộng hơn vào sinh hoạt xã hội ở Việt Nam, dĩ nhiên cũng dễchuyển hóa thành tín điều hay sai lệch về nội dung vì không xác lậpđược mối quan hệ vững chắc với lý luận. Bên cạnh đó, hệ thống giáodục khoa cử đã bình thường hóa sự hiện diện của Nho giáo trong đờisống xã hội, tầng lớp nho sĩ đông đảo hơn trước trở thành lực lượngphổ biến Nho giáo trong sinh hoạt làng xã, nên khác với giai đoạntrước được tiếp nhận chủ yếu bởi chính quyền và trí thức, từ thế kỷXVI trở đi Nho giáo đã thấm sâu hơn vào nhiều cơ tầng của văn hóadân gian. Các bản hương ước ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộthế kỷ XVII – XVIII cũng như nhiều truyện Nôm khuyết danh thế kỷXVIII – XIX cho thấy điều này. Chính trên cơ sở đó mà hệ thống Nhogiáo nhân dân hóa ở Việt Nam đã hình thành, hệ thống có thể coi nhưmột dòng phái sinh không hoàn chỉnh trong ý nghĩa là một hệ thốngchuẩn mực xã hội đồng thời không thuần nhất trên phương diện làmột hệ thống học thuật – lý luận song lại có vai trò cũng như tácdụng xã hội phổ biến hơn so với loại Nho giáo quan phương của giaicấp phong kiến. Quá trình nhân dân hóa kế tiếp quá trình dân tộc hóađã góp phần xác lập diện mạo của Nho giáo ở Việt Nam, nhưng khácvới Đàng Ngoài mà các quá trình xã hội luôn bị kìm chế bởi nền kinhtế tự cấp tự túc kiểu tiểu nông, quá trình này lại diễn ra một cách sinhđộng ở Đàng Trong, trạm trung chuyển quan trọng đưa con người ViệtNam bước vào không gian Đông Nam Á.Sau khi cục diện Nam Bắc triều chính thức mở ra, các chính quyềnphong kiến ở Việt Nam đều phát triển theo xu thế quân phiệt hóa.Nhưng ở Thuận Quảng thế kỷ XVI rồi Đàng Trong thế kỷ XVII trở đithì sự khủng hoảng ấy của mô hình quân chủ Nho giáo lại được giảiquyết trong những điều kiện khác. Được kích thích bởi kinh tế ngoạithương, văn hóa Đông Nam Á đương thời đã phát triển theo một quỹđạo ngày càng xa lạ với mô hình Đông Á. Cho nên sau khi bước vàomôi trường văn hóa Đông Nam Á trong hoàn cảnh biệt lập về chính trịvới Đàng Ngoài, chính quyền Đàng Trong thế kỷ XVII – XVIII đã tiếntới thiết chế văn hóa – tư tưởng “Nho Thích song hành” (3), một thiếtchế khá gần gũi với mô hình “chính trị – tôn giáo hợp nhất” phổ biến ởnhiều quốc gia trong khu vực đương thời nhưng khác hẳn nếu khôngnói là trái ngược với lý thuyết chính trị Nho giáo. Nhưng mô hình nàylại đẩy mạnh xu thế nhân dân hóa của Nho giáo, vì vào thế kỷ XVII –XVIII thì Phật giáo đại thừa là tôn giáo phổ biến nhất trong xã hộingười Việt ở Đàng Trong. Sự phát triển “lệch chuẩn” của bộ phận Nhogiáo ở Đàng Trong vì thế đã đưa tới những kết quả tích cực kháchquan đối với lịch sử vùng đất phía nam đất nước. Bởi vì nếu mô hình“quân bất quân thần bất thần” của Nho giáo ở Đàng Ngoài luôn tiềmẩn nguy cơ chia rẽ cung đình, nuôi mầm biến loạn thì yếu tố “vô thần”trong thiết chế Nho Thích hỗn dung của Nho giáo ở Đàng Trong lạigiúp chính quyền và nhân dân Việt Nam ở vùng này nhất hóa chứkhông đồng hóa nhiều nhóm cư dân có nguồn gốc văn hóa và lịch sử,phong tục và tín ngưỡng khác nhau thành một cộng đồng. Phươngthức phát triển hội tụ của văn hóa Việt Nam ở Đàng Trong đã đưa tớicho Nho giáo ở vùng này một nguồn sinh lực mới, mà biểu hiện tậptrung là quá trình nhân dân hóa qua thực tiễn xây dựng kinh tế, pháttriển văn hóa, tổ chức xã hội và bảo vệ biên cương. Đáng chú ý là sựtan rã của đế chế nhà Minh thế kỷ XVII đã đẩy nhiều di thần phảnThanh phục Minh Trung Hoa tỵ nạn chính trị xuống Đông Nam Á trongđó có Đàng Trong, và nhiều yếu tố văn hóa Hoa Nam trong đó có Nhogiáo cũng được du nhập rồi tái tạo ở Đàng Trong trong những điềukiện mới, chẳng hạn phong khí nho cổ (thương nhân là nhà nho) rấtthịnh hành từ thời Minh Thanh được du nhập đã ảnh hưởng tới Nhogiáo ở Đàng Trong thế kỷ XVII – XVIII. Các nho sĩ Minh hương trongSơn hội Gia Định như Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhơn Tịnh, Huỳnh NgọcUẩn đều là con nhà thương nhân, đều từng đi buôn trước khi tham giachính quyền Nguyễn Ánh. Chính loại Nho giáo thương nhân tinh túycủa hệ thống Nho giáo nhân dân hóa ở Đàng Trong này đã chiếnthắng loại Nho giáo sĩ tộc đỉnh cao của hệ thống Nho giáo quanphương ở Đàng Ngoài trong nội chiến Tây Sơn – Nguyễn Ánh, giúp tậpđoàn Nguyễn Ánh nhập thân vào trào lưu thống nhất đất nước cuốithế kỷ XVIII để đưa ngọn cờ phục thù của mình về lại Phú Xuân rồitiến tới Thăng Long.Tuy nhiên, trong cuộc đấu tranh lâu dài giữa hệ thống Nho giáo nhândân hóa với hệ thống Nho giáo quan phương thì việc thống nhất đấtnước năm 1802 chỉ là một trong những kết quả. Sau 1832, những nỗlực về chính trị của Minh Mạng đã ít nhiều đưa Nho giáo quan phươngở Việt Nam trở vào khuôn khổ Nho giáo chính thống, nhưng lúc bấygiờ thì hệ thống học thuật – lý luận Nho giáo đã không còn khả năngphản ảnh chính xác và toàn diện các quá trình xã hội trong đất nướcnữa. Chính sách bế quan tỏa cảng của nhà Nguyễn với l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nho giáo với Lịch sử Việt Nho giáo với Lịch sử Việt Dưới áp lực chính trị ấy, các chuẩn mực xã hội Nho giáo cũng tánphát sâu rộng hơn vào sinh hoạt xã hội ở Việt Nam, dĩ nhiên cũng dễchuyển hóa thành tín điều hay sai lệch về nội dung vì không xác lậpđược mối quan hệ vững chắc với lý luận. Bên cạnh đó, hệ thống giáodục khoa cử đã bình thường hóa sự hiện diện của Nho giáo trong đờisống xã hội, tầng lớp nho sĩ đông đảo hơn trước trở thành lực lượngphổ biến Nho giáo trong sinh hoạt làng xã, nên khác với giai đoạntrước được tiếp nhận chủ yếu bởi chính quyền và trí thức, từ thế kỷXVI trở đi Nho giáo đã thấm sâu hơn vào nhiều cơ tầng của văn hóadân gian. Các bản hương ước ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộthế kỷ XVII – XVIII cũng như nhiều truyện Nôm khuyết danh thế kỷXVIII – XIX cho thấy điều này. Chính trên cơ sở đó mà hệ thống Nhogiáo nhân dân hóa ở Việt Nam đã hình thành, hệ thống có thể coi nhưmột dòng phái sinh không hoàn chỉnh trong ý nghĩa là một hệ thốngchuẩn mực xã hội đồng thời không thuần nhất trên phương diện làmột hệ thống học thuật – lý luận song lại có vai trò cũng như tácdụng xã hội phổ biến hơn so với loại Nho giáo quan phương của giaicấp phong kiến. Quá trình nhân dân hóa kế tiếp quá trình dân tộc hóađã góp phần xác lập diện mạo của Nho giáo ở Việt Nam, nhưng khácvới Đàng Ngoài mà các quá trình xã hội luôn bị kìm chế bởi nền kinhtế tự cấp tự túc kiểu tiểu nông, quá trình này lại diễn ra một cách sinhđộng ở Đàng Trong, trạm trung chuyển quan trọng đưa con người ViệtNam bước vào không gian Đông Nam Á.Sau khi cục diện Nam Bắc triều chính thức mở ra, các chính quyềnphong kiến ở Việt Nam đều phát triển theo xu thế quân phiệt hóa.Nhưng ở Thuận Quảng thế kỷ XVI rồi Đàng Trong thế kỷ XVII trở đithì sự khủng hoảng ấy của mô hình quân chủ Nho giáo lại được giảiquyết trong những điều kiện khác. Được kích thích bởi kinh tế ngoạithương, văn hóa Đông Nam Á đương thời đã phát triển theo một quỹđạo ngày càng xa lạ với mô hình Đông Á. Cho nên sau khi bước vàomôi trường văn hóa Đông Nam Á trong hoàn cảnh biệt lập về chính trịvới Đàng Ngoài, chính quyền Đàng Trong thế kỷ XVII – XVIII đã tiếntới thiết chế văn hóa – tư tưởng “Nho Thích song hành” (3), một thiếtchế khá gần gũi với mô hình “chính trị – tôn giáo hợp nhất” phổ biến ởnhiều quốc gia trong khu vực đương thời nhưng khác hẳn nếu khôngnói là trái ngược với lý thuyết chính trị Nho giáo. Nhưng mô hình nàylại đẩy mạnh xu thế nhân dân hóa của Nho giáo, vì vào thế kỷ XVII –XVIII thì Phật giáo đại thừa là tôn giáo phổ biến nhất trong xã hộingười Việt ở Đàng Trong. Sự phát triển “lệch chuẩn” của bộ phận Nhogiáo ở Đàng Trong vì thế đã đưa tới những kết quả tích cực kháchquan đối với lịch sử vùng đất phía nam đất nước. Bởi vì nếu mô hình“quân bất quân thần bất thần” của Nho giáo ở Đàng Ngoài luôn tiềmẩn nguy cơ chia rẽ cung đình, nuôi mầm biến loạn thì yếu tố “vô thần”trong thiết chế Nho Thích hỗn dung của Nho giáo ở Đàng Trong lạigiúp chính quyền và nhân dân Việt Nam ở vùng này nhất hóa chứkhông đồng hóa nhiều nhóm cư dân có nguồn gốc văn hóa và lịch sử,phong tục và tín ngưỡng khác nhau thành một cộng đồng. Phươngthức phát triển hội tụ của văn hóa Việt Nam ở Đàng Trong đã đưa tớicho Nho giáo ở vùng này một nguồn sinh lực mới, mà biểu hiện tậptrung là quá trình nhân dân hóa qua thực tiễn xây dựng kinh tế, pháttriển văn hóa, tổ chức xã hội và bảo vệ biên cương. Đáng chú ý là sựtan rã của đế chế nhà Minh thế kỷ XVII đã đẩy nhiều di thần phảnThanh phục Minh Trung Hoa tỵ nạn chính trị xuống Đông Nam Á trongđó có Đàng Trong, và nhiều yếu tố văn hóa Hoa Nam trong đó có Nhogiáo cũng được du nhập rồi tái tạo ở Đàng Trong trong những điềukiện mới, chẳng hạn phong khí nho cổ (thương nhân là nhà nho) rấtthịnh hành từ thời Minh Thanh được du nhập đã ảnh hưởng tới Nhogiáo ở Đàng Trong thế kỷ XVII – XVIII. Các nho sĩ Minh hương trongSơn hội Gia Định như Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhơn Tịnh, Huỳnh NgọcUẩn đều là con nhà thương nhân, đều từng đi buôn trước khi tham giachính quyền Nguyễn Ánh. Chính loại Nho giáo thương nhân tinh túycủa hệ thống Nho giáo nhân dân hóa ở Đàng Trong này đã chiếnthắng loại Nho giáo sĩ tộc đỉnh cao của hệ thống Nho giáo quanphương ở Đàng Ngoài trong nội chiến Tây Sơn – Nguyễn Ánh, giúp tậpđoàn Nguyễn Ánh nhập thân vào trào lưu thống nhất đất nước cuốithế kỷ XVIII để đưa ngọn cờ phục thù của mình về lại Phú Xuân rồitiến tới Thăng Long.Tuy nhiên, trong cuộc đấu tranh lâu dài giữa hệ thống Nho giáo nhândân hóa với hệ thống Nho giáo quan phương thì việc thống nhất đấtnước năm 1802 chỉ là một trong những kết quả. Sau 1832, những nỗlực về chính trị của Minh Mạng đã ít nhiều đưa Nho giáo quan phươngở Việt Nam trở vào khuôn khổ Nho giáo chính thống, nhưng lúc bấygiờ thì hệ thống học thuật – lý luận Nho giáo đã không còn khả năngphản ảnh chính xác và toàn diện các quá trình xã hội trong đất nướcnữa. Chính sách bế quan tỏa cảng của nhà Nguyễn với l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo án lịch sử bài giảng lịch sử lịch sử THPT lịch sử Việt Nam tài liệu lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 8 (Trọn bộ cả năm)
272 trang 202 0 0 -
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 155 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 12: Lịch sử địa phương Quảng Nam
11 trang 105 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 10: Lịch sử địa phương Quảng Nam
10 trang 51 0 0 -
11 trang 48 0 0