Nhớ lại và suy nghĩ - Bước vào công cuộc những xây dựng hòa bình sau khi
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.22 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước vào công cuộc những xây dựng hòa bình sau khi đã anh dũng chiến thắng trong nội chiến, nhân dân Xô-viết đã phải đương đầu với nhiều khó khăn lớn trong việc phục hồi nền kinh tế quốc dân bị tàn phá. Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều suy sụp đến cùng cực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ lại và suy nghĩ - Bước vào công cuộc những xây dựng hòa bình sau khiNhớ lại và suy nghĩ_Phần 1Bước vào công cuộc những xây dựng hòa bình sau khi đã anh dũng chiến thắng trong nộichiến, nhân dân Xô-viết đã phải đương đầu với nhiều khó khăn lớn trong việc phục hồinền kinh tế quốc dân bị t àn phá. Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều suy sụp đến cùngcực. Tình trạng nguy ngập của công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải đòi hỏi phảitập trung toàn bộ lực lượng của đất nước vào mặt trận kinh tế. Cần điều động vài triệucông nhân và nông dân đã giải ngũ vào các công tác phục hồi, cần giảm chi tiêu cho quânđội. Và trong cùng lúc đó vẫn cần duy tr ì và củng cố quốc phòng. V.I. Lê-nin đã nói:“Bây giờ chúng ta đã đẩy được một loạt cường quốc ra ngoài vòng chiến tranh với chúngta, nhưng chúng ta không thể quả quyết rằng tình thế này có giữ được lâu hay không”.Ngay trong những năm 1920 và 1921 đã bắt đầu chuyển hoàn toàn hay từng bộ phậnnhiều tập đoàn quân không trực tiếp tham gia chiến đấu sang làm công tác lao động.Nhằm mục đích này đã thành lập một ủy ban trực thuộc ủy ban Lao động và Quốc phòngdo M.I. Ka-li-nin và Ph. E. Giéc-gin-xki lãnh đạo. Những đội quân lao động đã làm việcnhiều để nâng cao sản lượng nhiên liệu và nguyên liệu, để đẩy mạnh sản xuất nôngnghiệp.Nói chung, do thực hiện việc phục viên, đến cuối năm 1924, quân số các lực lượng vũtrang đã giảm từ 5,5 triệu người xuống còn có 562.000 người.Đương nhiên là việc phục viên đã đáp ứng với lợi ích của hàng triệu chiến sĩ. Họ muốntrở lại với cày bừa và máy móc, muốn trở về với gia đình, nhà cửa. Giữ các chiến sĩ đãđược huấn luyện tác chiến chính quy lại trong quân đội là một việc rất khó vì đa số họ lạilà nông dân. Nếu vượt qua giới hạn, phục viên có thể “làm xói mòn” hạt nhân của quânđội. Tháng 2-1921, theo quyết định của ban tổ chức thuộc Ban Chấp hành trung ươngĐảng Cộng sản (b) Nga, việc đưa những đảng viên cộng sản ra khỏi quân đội đã đình chỉ.Trước đó ít lâu, Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản (b) Nga đã gửi cho tất cả cáctổ chức Đảng thông tư “Về Hồng quân”, trong đó Ban Chấp hành trung ương kiên quyếtnhắc nhở tất cả các tổ chức Đảng không được phép giảm nhẹ quan tâm xây dựng Hồngquân. Nói chung trong quân đội về cơ bản còn lại những người đã căn cứ vào sở trườngvà khả năng của mình quyết định cống hiến đời mình cho sự nghiệp quân sự.Trong các điều kiện xây dựng hòa bình hồi đó cần phải đề ra một học thuyết quân sự duynhất, củng cố Hồng quân thường trực, giải quyết nhiều vấn đề phức tạp mới trong nhiệmvụ xây dựng tổ chức, chấn chỉnh việc đào tạo cán bộ quân sự và chính tr ị. Ngay lúc đó đãđặc biệt quan tâm đến yêu cầu củng cố các đơn vị kỹ thuật chuyên môn (những đơn vịsúng máy, pháo binh, ô-tô, thiết giáp, máy bay và v.v...), cung cấp cho các đơn vị nàymọi thứ cần thiếtNhững vấn đề ấy đã được thảo luận cặn kẽ tại các đại hội X, XI, XII của Đảng Cộng sản(b) Nga. Không phải là không có những cuộc tranh luận gay gắt. Theo ủy nhiệm của BanChấp hành trung ương Đảng, M.V. Phơ-run-dê và X.I. Gu-xép đã chuẩn bị luận cương“Cải tổ Hồng quân”, trong đó hai đồng chí kiên quyết chủ trương duy trì quân đội chínhquy và đề ra từng bước chuyển dần thành hệ thống tổ chức cảnh sát, các đồng chí cũngchủ trương phát triển khoa học quân sự Xô-viết. Nhiều đồng chí khác lại khẳng định rằngcần phải lập tức chuyển ngay sang hệ thống tổ chức cảnh sát. Đại hội X Đảng Cộng sản(b) Nga đã chấp nhận đường lối lê-nin-nít trong xây dựng quân đội thời bình. Trong nghịquyết của Đại hội có ghi rõ: “Một số đồng chí tuyên truyền cho việc thủ tiêu trên thực tếHồng quân hiện tại và chuyển ngay sang xây dựng cảnh sát Trong hoàn cảnh hiện nay,như vậy là không đúng và trên thực tế là nguy hiểm”.Dù Đảng đã cố gắng nhiều để củng cố quân đội, vẫn cảm thấy cần phải có, và có càngsớm càng hay, những biện pháp triệt để nhất định.Từ tháng 6-1922 đến hết tháng 3-1923, tôi làm đại đội trưởng trong trung đoàn kỵ binh38, sau đó là trợ lý của đồng chí trung đo àn trưởng trung đoàn kỵ binh 40 thuộc sư đoànkỵ binh Xa-ma-ra 7. Đứng đầu các trung đoàn này là những cán bộ chỉ huy có kinhnghiệm và tôi đã học tập được nhiều ở các đồng chí. Đội ngũ cán bộ chỉ huy, tổ chứcĐảng và bộ máy công tác chính trị của các trung đo àn là một tập thể tốt và rất có khảnăng công tác.Hồi đó phần lớn các binh đoàn của Hồng quân còn chưa có doanh trại với đầy đủ tiệnnghi, chưa có nhà ở cho cán bộ phụ trách, chưa có nhà ăn, câu lạc bộ và những cơ sởkhác cần thiết cho cuộc sống bình thường của quân nhân. Chúng tôi sống phân tán trongcác thôn xóm, đóng quân trong các nhà lều của nông dân, nấu ăn trong những bếp dãchiến, để ngựa ở ngoài sân. Tất cả chúng tôi đều coi những điều kiện sinh hoạt như vậy làbình thường vì rằng đất nước chúng ta đang trải qua nhiều khó khăn đặc biệt.Đội ngũ cán bộ phụ trách của quân đội chủ yếu gồm những cán bộ trẻ tuổi, vững chắc vềthể chất, có nhiều nghị lực và kiên trì. Thêm nữa, đa số chúng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ lại và suy nghĩ - Bước vào công cuộc những xây dựng hòa bình sau khiNhớ lại và suy nghĩ_Phần 1Bước vào công cuộc những xây dựng hòa bình sau khi đã anh dũng chiến thắng trong nộichiến, nhân dân Xô-viết đã phải đương đầu với nhiều khó khăn lớn trong việc phục hồinền kinh tế quốc dân bị t àn phá. Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều suy sụp đến cùngcực. Tình trạng nguy ngập của công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải đòi hỏi phảitập trung toàn bộ lực lượng của đất nước vào mặt trận kinh tế. Cần điều động vài triệucông nhân và nông dân đã giải ngũ vào các công tác phục hồi, cần giảm chi tiêu cho quânđội. Và trong cùng lúc đó vẫn cần duy tr ì và củng cố quốc phòng. V.I. Lê-nin đã nói:“Bây giờ chúng ta đã đẩy được một loạt cường quốc ra ngoài vòng chiến tranh với chúngta, nhưng chúng ta không thể quả quyết rằng tình thế này có giữ được lâu hay không”.Ngay trong những năm 1920 và 1921 đã bắt đầu chuyển hoàn toàn hay từng bộ phậnnhiều tập đoàn quân không trực tiếp tham gia chiến đấu sang làm công tác lao động.Nhằm mục đích này đã thành lập một ủy ban trực thuộc ủy ban Lao động và Quốc phòngdo M.I. Ka-li-nin và Ph. E. Giéc-gin-xki lãnh đạo. Những đội quân lao động đã làm việcnhiều để nâng cao sản lượng nhiên liệu và nguyên liệu, để đẩy mạnh sản xuất nôngnghiệp.Nói chung, do thực hiện việc phục viên, đến cuối năm 1924, quân số các lực lượng vũtrang đã giảm từ 5,5 triệu người xuống còn có 562.000 người.Đương nhiên là việc phục viên đã đáp ứng với lợi ích của hàng triệu chiến sĩ. Họ muốntrở lại với cày bừa và máy móc, muốn trở về với gia đình, nhà cửa. Giữ các chiến sĩ đãđược huấn luyện tác chiến chính quy lại trong quân đội là một việc rất khó vì đa số họ lạilà nông dân. Nếu vượt qua giới hạn, phục viên có thể “làm xói mòn” hạt nhân của quânđội. Tháng 2-1921, theo quyết định của ban tổ chức thuộc Ban Chấp hành trung ươngĐảng Cộng sản (b) Nga, việc đưa những đảng viên cộng sản ra khỏi quân đội đã đình chỉ.Trước đó ít lâu, Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản (b) Nga đã gửi cho tất cả cáctổ chức Đảng thông tư “Về Hồng quân”, trong đó Ban Chấp hành trung ương kiên quyếtnhắc nhở tất cả các tổ chức Đảng không được phép giảm nhẹ quan tâm xây dựng Hồngquân. Nói chung trong quân đội về cơ bản còn lại những người đã căn cứ vào sở trườngvà khả năng của mình quyết định cống hiến đời mình cho sự nghiệp quân sự.Trong các điều kiện xây dựng hòa bình hồi đó cần phải đề ra một học thuyết quân sự duynhất, củng cố Hồng quân thường trực, giải quyết nhiều vấn đề phức tạp mới trong nhiệmvụ xây dựng tổ chức, chấn chỉnh việc đào tạo cán bộ quân sự và chính tr ị. Ngay lúc đó đãđặc biệt quan tâm đến yêu cầu củng cố các đơn vị kỹ thuật chuyên môn (những đơn vịsúng máy, pháo binh, ô-tô, thiết giáp, máy bay và v.v...), cung cấp cho các đơn vị nàymọi thứ cần thiếtNhững vấn đề ấy đã được thảo luận cặn kẽ tại các đại hội X, XI, XII của Đảng Cộng sản(b) Nga. Không phải là không có những cuộc tranh luận gay gắt. Theo ủy nhiệm của BanChấp hành trung ương Đảng, M.V. Phơ-run-dê và X.I. Gu-xép đã chuẩn bị luận cương“Cải tổ Hồng quân”, trong đó hai đồng chí kiên quyết chủ trương duy trì quân đội chínhquy và đề ra từng bước chuyển dần thành hệ thống tổ chức cảnh sát, các đồng chí cũngchủ trương phát triển khoa học quân sự Xô-viết. Nhiều đồng chí khác lại khẳng định rằngcần phải lập tức chuyển ngay sang hệ thống tổ chức cảnh sát. Đại hội X Đảng Cộng sản(b) Nga đã chấp nhận đường lối lê-nin-nít trong xây dựng quân đội thời bình. Trong nghịquyết của Đại hội có ghi rõ: “Một số đồng chí tuyên truyền cho việc thủ tiêu trên thực tếHồng quân hiện tại và chuyển ngay sang xây dựng cảnh sát Trong hoàn cảnh hiện nay,như vậy là không đúng và trên thực tế là nguy hiểm”.Dù Đảng đã cố gắng nhiều để củng cố quân đội, vẫn cảm thấy cần phải có, và có càngsớm càng hay, những biện pháp triệt để nhất định.Từ tháng 6-1922 đến hết tháng 3-1923, tôi làm đại đội trưởng trong trung đoàn kỵ binh38, sau đó là trợ lý của đồng chí trung đo àn trưởng trung đoàn kỵ binh 40 thuộc sư đoànkỵ binh Xa-ma-ra 7. Đứng đầu các trung đoàn này là những cán bộ chỉ huy có kinhnghiệm và tôi đã học tập được nhiều ở các đồng chí. Đội ngũ cán bộ chỉ huy, tổ chứcĐảng và bộ máy công tác chính trị của các trung đo àn là một tập thể tốt và rất có khảnăng công tác.Hồi đó phần lớn các binh đoàn của Hồng quân còn chưa có doanh trại với đầy đủ tiệnnghi, chưa có nhà ở cho cán bộ phụ trách, chưa có nhà ăn, câu lạc bộ và những cơ sởkhác cần thiết cho cuộc sống bình thường của quân nhân. Chúng tôi sống phân tán trongcác thôn xóm, đóng quân trong các nhà lều của nông dân, nấu ăn trong những bếp dãchiến, để ngựa ở ngoài sân. Tất cả chúng tôi đều coi những điều kiện sinh hoạt như vậy làbình thường vì rằng đất nước chúng ta đang trải qua nhiều khó khăn đặc biệt.Đội ngũ cán bộ phụ trách của quân đội chủ yếu gồm những cán bộ trẻ tuổi, vững chắc vềthể chất, có nhiều nghị lực và kiên trì. Thêm nữa, đa số chúng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử tác phẩm Nhớ lại và suy nghĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 197 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 71 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 42 0 0