Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 1: Thời thơ ấu và thanh niên
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.40 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi đã luống tuổi, người ta khó mà nhớ hết những gì đã xảy ra trong đời mình. Năm tháng, sự kiện và công việc đã xoá mất khá nhiều trong trí nhớ tất cả những gì trong thời thơ ấu và thanh niên. Nhớ chăng được chỉ là những điều không thể quên đi. Tôi sinh ngày 19-11-1896 (lịch cũ) trong một ngôi nhà nằm ở giữa làng Xtơ-ren-cốp-ca, tỉnh Calu-ga. Ngôi nhà đó rất cũ kỹ, một góc đã bị lún. Trải qua thời gian, rêu và cỏ đã mọc kín tường và mái. Trong nhà chỉ có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 1: Thời thơ ấu và thanh niênNhớ lại và suy nghĩ_Phần 1Chương 1: Thời thơ ấu và thanh niênKhi đã luống tuổi, người ta khó mà nhớ hết những gì đã xảy ra trong đời mình. Năm tháng, sựkiện và công việc đã xoá mất khá nhiều trong trí nhớ tất cả những gì trong thời thơ ấu và thanhniên. Nhớ chăng được chỉ là những điều không thể quên đi.Tôi sinh ngày 19-11-1896 (lịch cũ) trong một ngôi nhà nằm ở giữa làng Xtơ-ren-cốp-ca, tỉnh Ca-lu-ga. Ngôi nhà đó rất cũ kỹ, một góc đã bị lún. Trải qua thời gian, rêu và cỏ đã mọc kín tường vàmái. Trong nhà chỉ có mỗi một phòng có hai cửa sổ.Cha mẹ tôi cũng không biết ai đã cất ngôi nhà này từ bao giờ. Theo các người đã sống lâu năm ởđây kể lại thì hồi xưa có một người đàn bà goá không có con, tên là An-nu-sca Giu-cô-va ở nhànày. Để đỡ cô quạnh, bà đã nhận ở trại mồ côi một đứa bé 2 tuổi về nuôi – đó là cha tôi. Khôngngười nào rõ bố mẹ đẻ của đứa bé ấy là ai, vả lại cha tôi cũng không cố công tìm hiểu gốc tíchcủa mình nữa. Chỉ biết rằng một người đàn bà nào đó đã bỏ đứa bé mới 3 tháng ở trước cửa nhànuôi trẻ mồ côi với một tấm giấy ghi: “Con tôi tên là Côn-stăn-tin”. Không ai biết được tại saongười đàn bà tội nghiệp ấy lại phải bỏ con mình trên thềm nhà nuôi trẻ mồ côi. Người đó đã dẫntới hành động như thế vì thiếu tình thương con? Hay đúng hơn hết là vì lâm vào một hoàn cảnhkhó khăn, không lối thoát?Khi bà mẹ nuôi chết, cha tôi đã gần 18 tuổi. Cha tôi vào học nghề thợ giày ở làng U-gốt-xki Da-vốt. Sau này cha tôi kể lại rằng học nghề chủ yếu chỉ là làm công việc vặt trong nhà. Lại còn phảigiữ con cho chủ và chăn nuôi gia súc. “Học” như vậy được chừng 3 năm thì cha tôi đi tìm chỗkhác. Cha tôi đi bộ đến Mát-xcơ-va và cuối cùng tìm được việc làm ở xưởng giày Vây-xơ. XưởngVây-xơ còn có cửa hàng giày mẫu nữa.Tôi không biết chi tiết, nhưng theo cha tôi kể thì ông cũng nằm trong số nhiều công nhân bị đuổivà trục xuất khỏi Mát-xcơ-va sau sự kiện năm 1905 vì đã tham gia biểu tình. Từ đó cho đến khichết, vào năm 1921, ông chỉ làm nghề thợ giày và làm ruộng, không đi ra khỏi làng nữa. Mẹ tôi làU-xti-na Ác-tê-mi-ép-na, sinh ra lớn lên trong một gia đình nghèo xác nghèo xơ ở làng Choóc-nai-a Gri-a-dơ bên cạnh.Khi cưới nhau thì mẹ tôi đã 35 tuổi và cha tôi đã 50. Cả hai người đều tái hôn. Sau khi đã kết hônlần đầu, hai người đều góa sớm.Mẹ tôi rất khoẻ. Bà có thể nhấc bổng bao lúa 5 pút[1] và vác đi được một chặng đường rất xa.Người ta nói là mẹ tôi vốn khoẻ giống ông bố. Ông ngoại Ác-tem của tôi đã từng chui xuốngbụng ngựa và nhấc bổng nó lên hoặc nắm đuôi, nhảy tót một cái ngồi cưỡi lên lưng ngựa.Cảnh túng bấn và nghề thợ giày của cha tôi chẳng kiếm chác được bao lăm buộc mẹ tôi phải làmthêm nghề vận chuyển. Mùa xuân, mùa hè và đầu mùa thu, mẹ tôi làm đồng. Cuối mùa thu, bàvào phố huyện Ma-lô-ya-rô-xla-vét lấy hàng thực phẩm phụ để chở thuê đến thành phố U-gốt-xkiDa-vốt cho những người buôn. Mỗi chuyến đi bà kiếm được 1 rúp đến 1 rúp 20 cô-pếch. Nhưngnếu trừ tiền cỏ ngựa, ngủ trọ ở thành phố, ăn uống, sửa giày, v..v... thì chẳng còn được bao nhiêu.Tôi nghĩ trong từng đó thời gian, người ăn xin còn kiếm được nhiều hơn.Nhưng còn việc gì mà làm nữa? Đó là số phận của những người nghèo hồi đó, và mẹ tôi cũngđành phải tảo tần, nhẫn nhục như vậy. Nhiều người đàn bà ở làng tôi cũng phải làm thế để khỏichết đói. Họ chở hàng từ Mô-lô-ya-rô-xla-vét, Xéc-pu-khốp và những nơi khác, lặn lội đườngtrơn, gió rét, con mọn để cho các ông bà già yếu ở nhà trông coi.Phần lớn nông dân làng tôi sống trong nghèo đói. Ruộng đất của họ đã ít lại xấu. Công việc đồngáng chủ yếu do đàn bà, người già và trẻ con làm. Đàn ông đi làm mướn thời vụ ở Mát-xcơ-va, Pê-téc-bua và các thành phố khác. Họ kiếm không được bao nhiêu, ít người trở về làng có nặng túitiền.Tất nhiên trong làng cũng có bọn phú nông rất giàu. Chúng sống sung sướng, có nhà cao cửarộng, sáng sủa, đầy đủ tiện nghi; trong chuồng nhiều trâu bò, gà lợn; trong kho sẵn thóc, sẵn bột.Con cái chúng ăn ngon mặc đẹp, học trong các trường tốt. Những bần nông ở làng chúng tôi đềulàm việc cho chúng là chính, công sá ít ỏi; kẻ thì lấy dược ít bánh mì, người thì đổi thóc giống, cóngười chỉ kiếm được vài bữa ăn.Chúng tôi là con nhà bần nông, đã từng chứng kiến bao cảnh nước mắt mồ hôi, cay đắng đó củamẹ chúng tôi. Mừng rỡ biết bao khi mẹ chúng tôi ở Ma-lô-ya-rô-xla-vét đem về cho vài cái bánhbàng khô? Nhất là trước ngày lễ Nô-en hay lễ Phục sinh mà mẹ chúng tôi dành dụm được ít tiềnmua cho vài chiếc bánh ngọt có nhân thì thật là vui mừng khôn xiết!Khi tôi lên năm, chị tôi lên bảy, mẹ tôi lại đẻ thêm một em trai nữa tên là A-lếch-xây. Nó gầyquá, mọi người đều lo nó không sống nổi. Mẹ tôi thì thường khóc và nói:- Lấy gì để bồi bổ cho con? Bánh mì và nước lã chăng?Sau khi đẻ được mấy tháng, mẹ tôi lại quyết định vào thành phố để làm thuê. Láng giềng gần lại,khuyên mẹ tôi nên ở nhà săn sóc thằng bé, nó còn yếu cần phải có sữa mẹ. Nhưng vì sợ cả nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 1: Thời thơ ấu và thanh niênNhớ lại và suy nghĩ_Phần 1Chương 1: Thời thơ ấu và thanh niênKhi đã luống tuổi, người ta khó mà nhớ hết những gì đã xảy ra trong đời mình. Năm tháng, sựkiện và công việc đã xoá mất khá nhiều trong trí nhớ tất cả những gì trong thời thơ ấu và thanhniên. Nhớ chăng được chỉ là những điều không thể quên đi.Tôi sinh ngày 19-11-1896 (lịch cũ) trong một ngôi nhà nằm ở giữa làng Xtơ-ren-cốp-ca, tỉnh Ca-lu-ga. Ngôi nhà đó rất cũ kỹ, một góc đã bị lún. Trải qua thời gian, rêu và cỏ đã mọc kín tường vàmái. Trong nhà chỉ có mỗi một phòng có hai cửa sổ.Cha mẹ tôi cũng không biết ai đã cất ngôi nhà này từ bao giờ. Theo các người đã sống lâu năm ởđây kể lại thì hồi xưa có một người đàn bà goá không có con, tên là An-nu-sca Giu-cô-va ở nhànày. Để đỡ cô quạnh, bà đã nhận ở trại mồ côi một đứa bé 2 tuổi về nuôi – đó là cha tôi. Khôngngười nào rõ bố mẹ đẻ của đứa bé ấy là ai, vả lại cha tôi cũng không cố công tìm hiểu gốc tíchcủa mình nữa. Chỉ biết rằng một người đàn bà nào đó đã bỏ đứa bé mới 3 tháng ở trước cửa nhànuôi trẻ mồ côi với một tấm giấy ghi: “Con tôi tên là Côn-stăn-tin”. Không ai biết được tại saongười đàn bà tội nghiệp ấy lại phải bỏ con mình trên thềm nhà nuôi trẻ mồ côi. Người đó đã dẫntới hành động như thế vì thiếu tình thương con? Hay đúng hơn hết là vì lâm vào một hoàn cảnhkhó khăn, không lối thoát?Khi bà mẹ nuôi chết, cha tôi đã gần 18 tuổi. Cha tôi vào học nghề thợ giày ở làng U-gốt-xki Da-vốt. Sau này cha tôi kể lại rằng học nghề chủ yếu chỉ là làm công việc vặt trong nhà. Lại còn phảigiữ con cho chủ và chăn nuôi gia súc. “Học” như vậy được chừng 3 năm thì cha tôi đi tìm chỗkhác. Cha tôi đi bộ đến Mát-xcơ-va và cuối cùng tìm được việc làm ở xưởng giày Vây-xơ. XưởngVây-xơ còn có cửa hàng giày mẫu nữa.Tôi không biết chi tiết, nhưng theo cha tôi kể thì ông cũng nằm trong số nhiều công nhân bị đuổivà trục xuất khỏi Mát-xcơ-va sau sự kiện năm 1905 vì đã tham gia biểu tình. Từ đó cho đến khichết, vào năm 1921, ông chỉ làm nghề thợ giày và làm ruộng, không đi ra khỏi làng nữa. Mẹ tôi làU-xti-na Ác-tê-mi-ép-na, sinh ra lớn lên trong một gia đình nghèo xác nghèo xơ ở làng Choóc-nai-a Gri-a-dơ bên cạnh.Khi cưới nhau thì mẹ tôi đã 35 tuổi và cha tôi đã 50. Cả hai người đều tái hôn. Sau khi đã kết hônlần đầu, hai người đều góa sớm.Mẹ tôi rất khoẻ. Bà có thể nhấc bổng bao lúa 5 pút[1] và vác đi được một chặng đường rất xa.Người ta nói là mẹ tôi vốn khoẻ giống ông bố. Ông ngoại Ác-tem của tôi đã từng chui xuốngbụng ngựa và nhấc bổng nó lên hoặc nắm đuôi, nhảy tót một cái ngồi cưỡi lên lưng ngựa.Cảnh túng bấn và nghề thợ giày của cha tôi chẳng kiếm chác được bao lăm buộc mẹ tôi phải làmthêm nghề vận chuyển. Mùa xuân, mùa hè và đầu mùa thu, mẹ tôi làm đồng. Cuối mùa thu, bàvào phố huyện Ma-lô-ya-rô-xla-vét lấy hàng thực phẩm phụ để chở thuê đến thành phố U-gốt-xkiDa-vốt cho những người buôn. Mỗi chuyến đi bà kiếm được 1 rúp đến 1 rúp 20 cô-pếch. Nhưngnếu trừ tiền cỏ ngựa, ngủ trọ ở thành phố, ăn uống, sửa giày, v..v... thì chẳng còn được bao nhiêu.Tôi nghĩ trong từng đó thời gian, người ăn xin còn kiếm được nhiều hơn.Nhưng còn việc gì mà làm nữa? Đó là số phận của những người nghèo hồi đó, và mẹ tôi cũngđành phải tảo tần, nhẫn nhục như vậy. Nhiều người đàn bà ở làng tôi cũng phải làm thế để khỏichết đói. Họ chở hàng từ Mô-lô-ya-rô-xla-vét, Xéc-pu-khốp và những nơi khác, lặn lội đườngtrơn, gió rét, con mọn để cho các ông bà già yếu ở nhà trông coi.Phần lớn nông dân làng tôi sống trong nghèo đói. Ruộng đất của họ đã ít lại xấu. Công việc đồngáng chủ yếu do đàn bà, người già và trẻ con làm. Đàn ông đi làm mướn thời vụ ở Mát-xcơ-va, Pê-téc-bua và các thành phố khác. Họ kiếm không được bao nhiêu, ít người trở về làng có nặng túitiền.Tất nhiên trong làng cũng có bọn phú nông rất giàu. Chúng sống sung sướng, có nhà cao cửarộng, sáng sủa, đầy đủ tiện nghi; trong chuồng nhiều trâu bò, gà lợn; trong kho sẵn thóc, sẵn bột.Con cái chúng ăn ngon mặc đẹp, học trong các trường tốt. Những bần nông ở làng chúng tôi đềulàm việc cho chúng là chính, công sá ít ỏi; kẻ thì lấy dược ít bánh mì, người thì đổi thóc giống, cóngười chỉ kiếm được vài bữa ăn.Chúng tôi là con nhà bần nông, đã từng chứng kiến bao cảnh nước mắt mồ hôi, cay đắng đó củamẹ chúng tôi. Mừng rỡ biết bao khi mẹ chúng tôi ở Ma-lô-ya-rô-xla-vét đem về cho vài cái bánhbàng khô? Nhất là trước ngày lễ Nô-en hay lễ Phục sinh mà mẹ chúng tôi dành dụm được ít tiềnmua cho vài chiếc bánh ngọt có nhân thì thật là vui mừng khôn xiết!Khi tôi lên năm, chị tôi lên bảy, mẹ tôi lại đẻ thêm một em trai nữa tên là A-lếch-xây. Nó gầyquá, mọi người đều lo nó không sống nổi. Mẹ tôi thì thường khóc và nói:- Lấy gì để bồi bổ cho con? Bánh mì và nước lã chăng?Sau khi đẻ được mấy tháng, mẹ tôi lại quyết định vào thành phố để làm thuê. Láng giềng gần lại,khuyên mẹ tôi nên ở nhà săn sóc thằng bé, nó còn yếu cần phải có sữa mẹ. Nhưng vì sợ cả nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử tác phẩm Nhớ lại và suy nghĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 188 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 62 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 48 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 42 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 41 0 0