Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 19: Chiến dịch Bec-Lanh Là chiến dịch kết thúc
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.45 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế chiến thứ hai ở châu Âu, chiến dịch Béc-lanh giữ một vị trí đặc biệt. Chiếm được Béc-lanh là giải quyết xong những vấn đề quân sự, chính trị quan trọng nhất, có ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng nước Đức sau chiến tranh và vị trí chính trị của nước Đức ở châu Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 19: Chiến dịch Bec-Lanh Là chiến dịch kết thúcNhớ lại và suy nghĩ_Phần 2Chương 19: Chiến dịch Bec-LanhLà chiến dịch kết thúc Thế chiến thứ hai ở châu Âu, chiến dịch Béc-lanh giữ một vị tríđặc biệt. Chiếm được Béc-lanh là giải quyết xong những vấn đề quân sự, chính trị quantrọng nhất, có ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng nước Đức sau chiến tranh và vị tríchính trị của nước Đức ở châu Âu.Lực lượng vũ trang Xô-viết chuẩn bị cho trận đánh cuối cùng với quân phát-xít đãnghiêm chỉnh theo đúng đường lối đã được thỏa thuận với các nước Đồng minh là buộcnước Đức phải đầu hàng không điều kiện cả về mặt quân sự, kinh tế lẫn chính trị. Mụctiêu chính trong giai đo ạn chiến tranh này là thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa phát-xít trongchế độ xã hội và nhà nước Đức, bắt bọn tội phạm quốc xã phải đền tội thích đáng nhất vềnhững vụ giết người hàng loạt, về sự tàn phá và xúc phạm mà chúng đã gây ra đối với cácdân tộc trong những nước bị chúng chiếm đóng, nhất là đối với nước chúng ta đã chịubiết bao đau khổ.Ý đồ của chiến dịch Béc-lanh về cơ bản đã được xác định trong Đại bản doanh vào tháng11-1944. Trong quá trình các chiến dịch Vi-xla - Ô-đe, Đông Phổ và Pô-mê-ra-ni, ý đồđó lại được xác định rõ thêm.Khi xây dựng kế hoạch chiến dịch Béc-lanh, có tính đến cả những hoạt động của quânđội viễn chinh các nước Đồng minh.Cuối tháng 3, đầu tháng 4 năm 1945, quân đội viễn chinh các nước Đồng minh đã triểnkhai trên một chính diện rộng, tiến ra sông Ranh, và bắt đầu vượt sông để phát triển tiếncông chung vào các vùng trung tâm nư ớc Đức.Bộ tổng chỉ huy quân Đồng minh đề ra nhiệm vụ trước mắt là tiêu diệt cụm quân địch ởRua và chiếm lấy vùng công nghiệp đó. Kế đó, họ sẽ cho quân đội Mỹ và Anh tiến đếnsông En-bơ trên hướng Béc-lanh. Cùng lúc đó, họ mở các chiến dịch của quân Mỹ vàPháp ở hướng nam nhằm đánh chiếm các vùng Stút-ga, Muy-ních và tiến vào nhữngvùng trung tâm nước Áo và Tiệp Khắc.Như chúng tôi đã nói, mặc dầu quyết định của hội nghị Yan-ta đã quy định vùng chiếmđóng của Quân đội Liên Xô xa mãi sang phía tây Béc-lanh và lúc này bộ đội Liên Xô đãcó mặt ở sông Ô-đe và Nây-xe (cách Béc-lanh 60 - 100 km) và đã sẵn sàng mở chiến dịchBéc-lanh, nhưng người Anh vẫn tiếp tục ôm ấp mộng chiếm Béc-lanh sớm, trước khiHồng quân tới.Tuy giữa các giới quân sự, chính trị Mỹ và Anh chưa nhất trí với nhau về những mục t iêuchiến lược trong giai đoạn kết thúc chiến tranh, nhưng bản thân bộ tổng chỉ huy lực lượngviễn chinh các nước Đồng minh thì vẫn không từ bỏ ý định chiếm Béc-lanh nếu tình hìnhthuận lợi.Vì vậy ngày 7-4-1945, khi thông báo cho Bộ tham mưu hợp nhất các nước Đồng minh vềquyết định đối với các chiến dịch cuối cùng, tướng Đ. Ai-xen-hao tuyên bố:- Sau khi chiếm được Lép-dích, nếu có khả năng tiến quân về Béc-lanh mà không bị tổnthất lớn thì tôi cũng muốn làm việc ấy- Và tiếp sau, lại nói - tôi là người đầu tiên tánthành tiến hành chiến tranh để đạt những mục tiêu chính trị, và nếu bộ tham mưu hợpnhất quyết định chiếm Béc-lanh là cần hơn các hoạt động có tính chất thuần túy quân sựtại chiến trường này, thì tôi vui lòng thay đổi các kế hoạch và suy nghĩ của mình để mởbằng được chiến dịch đó[1].Cuối tháng 3, qua phái đo àn Mỹ, I.V. Xta-lin được Ai-xen-hao thông báo cho biết, ông tađã có kế hoạch tiến quân tới ranh giới đã thỏa thuận trên hướng Béc-lanh. Theo thôngbáo đó thì các đơn vị Anh và Mỹ sẽ mở cuộc tiến công tiếp sau trên hướng đông bắc đểtiến vào vùng Liu-béc và đến hướng đông nam nhằm tiêu diệt bọn địch ở phía nam nướcĐức.I.V. Xta-lin đã biết rằng, gần đây bọn Hít -le đang tích cực tìm cách ký kết những hiệpnghị riêng rẽ với các chính phủ Anh và Mỹ. Trước tình thế tuyệt vọng của quân đội Đức,rất có thể là bọn Hít-le sẽ không chống cự ở phía tây và sẽ mở đường cho quân đội Mỹ -Anh vào Béc-lanh, không để Béc-lanh rơi vào tay Hồng quân.Diễn biến cuộc tiến công của các đơn vị Mỹ - Anh trên vùng sông Ranh ra sao?Đúng là ở đây bọn Hít-le để lại một lực lượng bảo vệ rất yếu. Trước đây sau khi rút quasông Ranh, quân Đức có thể tổ chức chống cự quyết liệt được. Song, chúng đã không làmnhư vậy. Trước hết là vì những lực lượng chủ yếu của chúng đã sang phía đông để chốnglại bộ đội Liên Xô. Ngay trong lúc cụm quân của chúng ở hạt Rua lâm vào tình thế hiểmnghèo, bộ chỉ huy Đức vẫn rút quân ở phía tây về tăng cường cho mặt trận phía đôngchống lại bộ đội Liên Xô.Lúc đầu khi quân Mỹ - Anh mở chiến cục, bọn Đức ở mặt trận phía tây có 60 sư đoàn đãkiệt sức, hiệu lực chiến đấu của chúng chỉ ngang với 26 sư đoàn đủ biên chế. Quân Đồngminh có ở đây 80 sư đoàn biên chế trang bị đầy đủ, trong đó có 23 sư đoàn xe tăng. QuânĐồng minh lại chiếm ưu thế đặc biệt trên không. Những đòn tập kích bằng máy bay củaquân Đồng minh thực tế có thể chế áp hoàn toàn mọi sự chống cự trên mặt đất cũng nhưtrên không ở bất cứ vùng nào.Vì vậy quân Mỹ - Anh vượt qua sông Ranh trong những điều kiện dễ dàng và họ chiếmđược sông Ranh thật ra k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 19: Chiến dịch Bec-Lanh Là chiến dịch kết thúcNhớ lại và suy nghĩ_Phần 2Chương 19: Chiến dịch Bec-LanhLà chiến dịch kết thúc Thế chiến thứ hai ở châu Âu, chiến dịch Béc-lanh giữ một vị tríđặc biệt. Chiếm được Béc-lanh là giải quyết xong những vấn đề quân sự, chính trị quantrọng nhất, có ảnh hưởng rất lớn đến việc xây dựng nước Đức sau chiến tranh và vị tríchính trị của nước Đức ở châu Âu.Lực lượng vũ trang Xô-viết chuẩn bị cho trận đánh cuối cùng với quân phát-xít đãnghiêm chỉnh theo đúng đường lối đã được thỏa thuận với các nước Đồng minh là buộcnước Đức phải đầu hàng không điều kiện cả về mặt quân sự, kinh tế lẫn chính trị. Mụctiêu chính trong giai đo ạn chiến tranh này là thủ tiêu hoàn toàn chủ nghĩa phát-xít trongchế độ xã hội và nhà nước Đức, bắt bọn tội phạm quốc xã phải đền tội thích đáng nhất vềnhững vụ giết người hàng loạt, về sự tàn phá và xúc phạm mà chúng đã gây ra đối với cácdân tộc trong những nước bị chúng chiếm đóng, nhất là đối với nước chúng ta đã chịubiết bao đau khổ.Ý đồ của chiến dịch Béc-lanh về cơ bản đã được xác định trong Đại bản doanh vào tháng11-1944. Trong quá trình các chiến dịch Vi-xla - Ô-đe, Đông Phổ và Pô-mê-ra-ni, ý đồđó lại được xác định rõ thêm.Khi xây dựng kế hoạch chiến dịch Béc-lanh, có tính đến cả những hoạt động của quânđội viễn chinh các nước Đồng minh.Cuối tháng 3, đầu tháng 4 năm 1945, quân đội viễn chinh các nước Đồng minh đã triểnkhai trên một chính diện rộng, tiến ra sông Ranh, và bắt đầu vượt sông để phát triển tiếncông chung vào các vùng trung tâm nư ớc Đức.Bộ tổng chỉ huy quân Đồng minh đề ra nhiệm vụ trước mắt là tiêu diệt cụm quân địch ởRua và chiếm lấy vùng công nghiệp đó. Kế đó, họ sẽ cho quân đội Mỹ và Anh tiến đếnsông En-bơ trên hướng Béc-lanh. Cùng lúc đó, họ mở các chiến dịch của quân Mỹ vàPháp ở hướng nam nhằm đánh chiếm các vùng Stút-ga, Muy-ních và tiến vào nhữngvùng trung tâm nước Áo và Tiệp Khắc.Như chúng tôi đã nói, mặc dầu quyết định của hội nghị Yan-ta đã quy định vùng chiếmđóng của Quân đội Liên Xô xa mãi sang phía tây Béc-lanh và lúc này bộ đội Liên Xô đãcó mặt ở sông Ô-đe và Nây-xe (cách Béc-lanh 60 - 100 km) và đã sẵn sàng mở chiến dịchBéc-lanh, nhưng người Anh vẫn tiếp tục ôm ấp mộng chiếm Béc-lanh sớm, trước khiHồng quân tới.Tuy giữa các giới quân sự, chính trị Mỹ và Anh chưa nhất trí với nhau về những mục t iêuchiến lược trong giai đoạn kết thúc chiến tranh, nhưng bản thân bộ tổng chỉ huy lực lượngviễn chinh các nước Đồng minh thì vẫn không từ bỏ ý định chiếm Béc-lanh nếu tình hìnhthuận lợi.Vì vậy ngày 7-4-1945, khi thông báo cho Bộ tham mưu hợp nhất các nước Đồng minh vềquyết định đối với các chiến dịch cuối cùng, tướng Đ. Ai-xen-hao tuyên bố:- Sau khi chiếm được Lép-dích, nếu có khả năng tiến quân về Béc-lanh mà không bị tổnthất lớn thì tôi cũng muốn làm việc ấy- Và tiếp sau, lại nói - tôi là người đầu tiên tánthành tiến hành chiến tranh để đạt những mục tiêu chính trị, và nếu bộ tham mưu hợpnhất quyết định chiếm Béc-lanh là cần hơn các hoạt động có tính chất thuần túy quân sựtại chiến trường này, thì tôi vui lòng thay đổi các kế hoạch và suy nghĩ của mình để mởbằng được chiến dịch đó[1].Cuối tháng 3, qua phái đo àn Mỹ, I.V. Xta-lin được Ai-xen-hao thông báo cho biết, ông tađã có kế hoạch tiến quân tới ranh giới đã thỏa thuận trên hướng Béc-lanh. Theo thôngbáo đó thì các đơn vị Anh và Mỹ sẽ mở cuộc tiến công tiếp sau trên hướng đông bắc đểtiến vào vùng Liu-béc và đến hướng đông nam nhằm tiêu diệt bọn địch ở phía nam nướcĐức.I.V. Xta-lin đã biết rằng, gần đây bọn Hít -le đang tích cực tìm cách ký kết những hiệpnghị riêng rẽ với các chính phủ Anh và Mỹ. Trước tình thế tuyệt vọng của quân đội Đức,rất có thể là bọn Hít-le sẽ không chống cự ở phía tây và sẽ mở đường cho quân đội Mỹ -Anh vào Béc-lanh, không để Béc-lanh rơi vào tay Hồng quân.Diễn biến cuộc tiến công của các đơn vị Mỹ - Anh trên vùng sông Ranh ra sao?Đúng là ở đây bọn Hít-le để lại một lực lượng bảo vệ rất yếu. Trước đây sau khi rút quasông Ranh, quân Đức có thể tổ chức chống cự quyết liệt được. Song, chúng đã không làmnhư vậy. Trước hết là vì những lực lượng chủ yếu của chúng đã sang phía đông để chốnglại bộ đội Liên Xô. Ngay trong lúc cụm quân của chúng ở hạt Rua lâm vào tình thế hiểmnghèo, bộ chỉ huy Đức vẫn rút quân ở phía tây về tăng cường cho mặt trận phía đôngchống lại bộ đội Liên Xô.Lúc đầu khi quân Mỹ - Anh mở chiến cục, bọn Đức ở mặt trận phía tây có 60 sư đoàn đãkiệt sức, hiệu lực chiến đấu của chúng chỉ ngang với 26 sư đoàn đủ biên chế. Quân Đồngminh có ở đây 80 sư đoàn biên chế trang bị đầy đủ, trong đó có 23 sư đoàn xe tăng. QuânĐồng minh lại chiếm ưu thế đặc biệt trên không. Những đòn tập kích bằng máy bay củaquân Đồng minh thực tế có thể chế áp hoàn toàn mọi sự chống cự trên mặt đất cũng nhưtrên không ở bất cứ vùng nào.Vì vậy quân Mỹ - Anh vượt qua sông Ranh trong những điều kiện dễ dàng và họ chiếmđược sông Ranh thật ra k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử tác phẩm Nhớ lại và suy nghĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 188 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 95 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 62 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 52 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 48 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 42 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 41 0 0