Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 5: Tại ban thanh tra kỵ binh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 309.65 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hồng Quân công nông Nga, chỉ huy sư đoàn kỵ binh 4 Ban Thanh tra kỵ binh trong những năm này do Xê-mi-ôn Mi-khai-lô-vích Bu-đi-ôn-nưi phụ trách. Sau khi đã đến nhiệm sở mới rồi, tôi liền đi trình diện với ban lãnh đạo tương lai. Song, X.M. Bu-đi-ôn-nưi không có mặt ở Ban Thanh tra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 5: Tại ban thanh tra kỵ binhNhớ lại và suy nghĩ_Phần 1Chương 5: Tại ban thanh tra kỵ binh Hồng Quân công nông Nga, chỉ huy sư đoànkỵ binh 4Ban Thanh tra kỵ binh trong những năm này do Xê-mi-ôn Mi-khai-lô-vích Bu-đi-ôn-nưiphụ trách.Sau khi đã đến nhiệm sở mới rồi, tôi liền đi tr ình diện với ban lãnh đạo tương lai. Song,X.M. Bu-đi-ôn-nưi không có mặt ở Ban Thanh tra. Người thư ký riêng của đồng chí, P.A.Bê-lốp (anh đã lừng danh trong Chiến tranh giừ nước vĩ đại), nói với tôi rằng hiện nay,thực ra Xê-mi-ôn Mi-khai-lô-vích không làm công tác thanh tra mà đang nghiên cứu, họctập trong một nhóm đặc biệt của học viện. To àn bộ công việc do người phó thứ nhất củađồng chí, tư lệnh quân đoàn I.Đ. Cô-xô-gốp, điều khiển.Tôi trình diện với I.Đ. Cô-xô-gốp và sau đó làm quen với những người giúp việc củađồng chí thanh tra kỵ binh là các đồng chí B.K. Véc-khốp-xki, Ph.R. Giê-mai-ti-xơ, P.P.Xa-bi-ôn-ni-cốp, I.V. Tiu-lê-nép, A.Ya. Tơ-rây-man. Đó là những cán bộ thông thạocông việc của mình.Sau khi đã sơ bộ tìm hiểu tôi, I.Đ. Cô-xô-gốp nói rằng, tốt nhất là tôi nên theo dõi các vấnđề huấn luyện quân sự cho kỵ binh vì tôi có kha khá thực tế trong lĩnh vực này.Khoảng gần một tháng sau, tôi đã hoàn toàn nắm được công tác mới.Và ba tháng sau, mở hội nghị các đảng viên cộng sản trong các cơ quan thanh tra và cáccục có liên quan đến công tác huấn luyện quân sự thuộc Bộ Ủy viên nhân dân phụ tráchQuân đội và Hạm đội[1].Trong hội nghị này, tôi được bầu làm bí thư Ban Chấp hành Đảng bộ, còn I-van Vla-đi-rô-vích Tiu-lê-nép được bầu làm phó bí thư.Trong lúc phải dành khá nhiều công sức và số thời gian nhiều hơn mức quy định để làmtròn các nghĩa vụ theo chức năng của mình, những người đảng viên trong đảng bộ chúngtôi vẫn không sao lãng công tác xã hội. Chúng tôi thường hay đến nói chuyện tại các nhàmáy và xí nghiệp cũng như tại các tổ chức và cơ quan dân sự. Công nhân và viên chức đãniềm nở tiếp đón những người cộng sản trong quân đội và rất hài lòng khi nghe nóichuyện, đặc biệt là khi được nghe về tình hình quốc tế và về những quyết định mới nhấtcủa Đảng và của Chính phủ.Cuối những năm 20 - đầu những năm 30, tình hình quốc tế trở nên căng thẳng. Người tađã thấy hình thành rõ rệt một khối các nước đế quốc - trước hết là Đức, Nhật và Ý. Chínhphủ các nước này, thực hiện ý chí của các giới độc quyền, ngày càng tích cực tìm lốithoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cách chia lại thế giới một lần nữa. Năm1931, quân đội Nhật, không hề tuyên chiến, đã tấn công Trung Quốc và chiếm đóng MãnChâu. Đương nhiên là khi thực hiện các kế hoạch đó, bọn xâm lược Nhật cũng muốn xâydựng được một bàn đạp để tấn công vào Liên bang Xô-viết.Tháng Giêng năm 1933, ở Đức, bọn phát-xít lên nắm chính quyền, bọn này ngay từ đầuđã thi hành đường lối nhằm giành quyền bá chủ thế giới. Hẳn là nhân dân Anh, Mỹ, Pháplúc đó đã hoài nghi rằng, sao các lực lượng đế quốc chủ nghĩa nước họ phục vụ họ thì tồitệ như thế mà chúng ta lại giúp Đức khôi phục nền công nghiệp nặng tích cực đến thế.Mỹ đã cung cấp 70% tổng số tín dụng dài hạn cho bọn độc quyền Đức. Sau khi Hít -le lêncầm quyền, nguồn tiền ngoại quốc đổ vào Đức lại tăng nhanh hơn.Đức, Nhật, Ý đã chuyển nền kinh tế nước họ sang kinh tế chiến tranh. Ngân sách quân sựtăng lên đến cùng cực. Cuộc chạy đua đó đã lên đến mức làm cho sau này, trong nửa cuốinhững năm 30, các nước hiếu chiến ở châu Âu trên thực tế đã sẵn sàng tham gia vào mộtcuộc chiến tranh lớn. Lực lượng vũ trang Đức đã vượt quá con số 1 triệu người, ngoài racòn có gần 2 triệu người trong các tổ chức phát-xít quân sự hóa. Trong trường hợp cóchiến tranh, quân đội Đức có thể nhanh chóng tăng lên 5 - 6 lần. Ở Ý, trong thời bình,quân đội có 40 vạn người, nhưng trong thời chiến số này có thể dễ dàng tăng lên 5 lầnnữa.Đương nhiên là trong tình thế ấy, cần phải có những biện pháp kiên quyết để tăng cườnglực lượng quốc phòng của đất nước ta. Tăng cường lực lượng không phải chỉ là về sốlượng. Lực lượng vũ trang chúng ta phải vươn lên trình độ có một chất lượng mới. Nhiềubiện pháp nhằm phát triển quân đội và hạm đội đã được thi hành. Khâu chủ yếu là kỹthuật. Cấp dưỡng, trang bị đầy đủ kỹ thuật hiện đại cho các lực lượng vũ trang xô-viết -nhiệm vụ trọng đại này chỉ có thể được giải quyết bằng con đường công nghiệp hóa.Đường lối công nghiệp hóa - phát triển toàn diện công nghiệp nặng trên cơ sở điện khíhóa, đổi mới thiết bị kỹ thuật và xây dựng lại công nghiệp, vận tải, nông nghiệp - đã đượcĐảng quyết định trong Đại hội XIV cuối năm 1925. Hai năm sau, Đại hội Đảng lần thứXV đã trực tiếp ghi vào các chỉ thị xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.“Xét thấy các nước tư bản chủ nghĩa có thể vũ trang tấn công nhà nước vô sản, trong khisoạn thảo kế hoạch 5 năm, cần chú ý phát triển nhanh nhất những ngành nào trong nềnkinh tế quốc dân nói chung và trong công nghiệp nói riêng sẽ giữ vai trò chủ yếu trongviệc bảo đảm quốc phòng và ổn định nền kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 5: Tại ban thanh tra kỵ binhNhớ lại và suy nghĩ_Phần 1Chương 5: Tại ban thanh tra kỵ binh Hồng Quân công nông Nga, chỉ huy sư đoànkỵ binh 4Ban Thanh tra kỵ binh trong những năm này do Xê-mi-ôn Mi-khai-lô-vích Bu-đi-ôn-nưiphụ trách.Sau khi đã đến nhiệm sở mới rồi, tôi liền đi tr ình diện với ban lãnh đạo tương lai. Song,X.M. Bu-đi-ôn-nưi không có mặt ở Ban Thanh tra. Người thư ký riêng của đồng chí, P.A.Bê-lốp (anh đã lừng danh trong Chiến tranh giừ nước vĩ đại), nói với tôi rằng hiện nay,thực ra Xê-mi-ôn Mi-khai-lô-vích không làm công tác thanh tra mà đang nghiên cứu, họctập trong một nhóm đặc biệt của học viện. To àn bộ công việc do người phó thứ nhất củađồng chí, tư lệnh quân đoàn I.Đ. Cô-xô-gốp, điều khiển.Tôi trình diện với I.Đ. Cô-xô-gốp và sau đó làm quen với những người giúp việc củađồng chí thanh tra kỵ binh là các đồng chí B.K. Véc-khốp-xki, Ph.R. Giê-mai-ti-xơ, P.P.Xa-bi-ôn-ni-cốp, I.V. Tiu-lê-nép, A.Ya. Tơ-rây-man. Đó là những cán bộ thông thạocông việc của mình.Sau khi đã sơ bộ tìm hiểu tôi, I.Đ. Cô-xô-gốp nói rằng, tốt nhất là tôi nên theo dõi các vấnđề huấn luyện quân sự cho kỵ binh vì tôi có kha khá thực tế trong lĩnh vực này.Khoảng gần một tháng sau, tôi đã hoàn toàn nắm được công tác mới.Và ba tháng sau, mở hội nghị các đảng viên cộng sản trong các cơ quan thanh tra và cáccục có liên quan đến công tác huấn luyện quân sự thuộc Bộ Ủy viên nhân dân phụ tráchQuân đội và Hạm đội[1].Trong hội nghị này, tôi được bầu làm bí thư Ban Chấp hành Đảng bộ, còn I-van Vla-đi-rô-vích Tiu-lê-nép được bầu làm phó bí thư.Trong lúc phải dành khá nhiều công sức và số thời gian nhiều hơn mức quy định để làmtròn các nghĩa vụ theo chức năng của mình, những người đảng viên trong đảng bộ chúngtôi vẫn không sao lãng công tác xã hội. Chúng tôi thường hay đến nói chuyện tại các nhàmáy và xí nghiệp cũng như tại các tổ chức và cơ quan dân sự. Công nhân và viên chức đãniềm nở tiếp đón những người cộng sản trong quân đội và rất hài lòng khi nghe nóichuyện, đặc biệt là khi được nghe về tình hình quốc tế và về những quyết định mới nhấtcủa Đảng và của Chính phủ.Cuối những năm 20 - đầu những năm 30, tình hình quốc tế trở nên căng thẳng. Người tađã thấy hình thành rõ rệt một khối các nước đế quốc - trước hết là Đức, Nhật và Ý. Chínhphủ các nước này, thực hiện ý chí của các giới độc quyền, ngày càng tích cực tìm lốithoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế bằng cách chia lại thế giới một lần nữa. Năm1931, quân đội Nhật, không hề tuyên chiến, đã tấn công Trung Quốc và chiếm đóng MãnChâu. Đương nhiên là khi thực hiện các kế hoạch đó, bọn xâm lược Nhật cũng muốn xâydựng được một bàn đạp để tấn công vào Liên bang Xô-viết.Tháng Giêng năm 1933, ở Đức, bọn phát-xít lên nắm chính quyền, bọn này ngay từ đầuđã thi hành đường lối nhằm giành quyền bá chủ thế giới. Hẳn là nhân dân Anh, Mỹ, Pháplúc đó đã hoài nghi rằng, sao các lực lượng đế quốc chủ nghĩa nước họ phục vụ họ thì tồitệ như thế mà chúng ta lại giúp Đức khôi phục nền công nghiệp nặng tích cực đến thế.Mỹ đã cung cấp 70% tổng số tín dụng dài hạn cho bọn độc quyền Đức. Sau khi Hít -le lêncầm quyền, nguồn tiền ngoại quốc đổ vào Đức lại tăng nhanh hơn.Đức, Nhật, Ý đã chuyển nền kinh tế nước họ sang kinh tế chiến tranh. Ngân sách quân sựtăng lên đến cùng cực. Cuộc chạy đua đó đã lên đến mức làm cho sau này, trong nửa cuốinhững năm 30, các nước hiếu chiến ở châu Âu trên thực tế đã sẵn sàng tham gia vào mộtcuộc chiến tranh lớn. Lực lượng vũ trang Đức đã vượt quá con số 1 triệu người, ngoài racòn có gần 2 triệu người trong các tổ chức phát-xít quân sự hóa. Trong trường hợp cóchiến tranh, quân đội Đức có thể nhanh chóng tăng lên 5 - 6 lần. Ở Ý, trong thời bình,quân đội có 40 vạn người, nhưng trong thời chiến số này có thể dễ dàng tăng lên 5 lầnnữa.Đương nhiên là trong tình thế ấy, cần phải có những biện pháp kiên quyết để tăng cườnglực lượng quốc phòng của đất nước ta. Tăng cường lực lượng không phải chỉ là về sốlượng. Lực lượng vũ trang chúng ta phải vươn lên trình độ có một chất lượng mới. Nhiềubiện pháp nhằm phát triển quân đội và hạm đội đã được thi hành. Khâu chủ yếu là kỹthuật. Cấp dưỡng, trang bị đầy đủ kỹ thuật hiện đại cho các lực lượng vũ trang xô-viết -nhiệm vụ trọng đại này chỉ có thể được giải quyết bằng con đường công nghiệp hóa.Đường lối công nghiệp hóa - phát triển toàn diện công nghiệp nặng trên cơ sở điện khíhóa, đổi mới thiết bị kỹ thuật và xây dựng lại công nghiệp, vận tải, nông nghiệp - đã đượcĐảng quyết định trong Đại hội XIV cuối năm 1925. Hai năm sau, Đại hội Đảng lần thứXV đã trực tiếp ghi vào các chỉ thị xây dựng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.“Xét thấy các nước tư bản chủ nghĩa có thể vũ trang tấn công nhà nước vô sản, trong khisoạn thảo kế hoạch 5 năm, cần chú ý phát triển nhanh nhất những ngành nào trong nềnkinh tế quốc dân nói chung và trong công nghiệp nói riêng sẽ giữ vai trò chủ yếu trongviệc bảo đảm quốc phòng và ổn định nền kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử tác phẩm Nhớ lại và suy nghĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 197 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 71 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 42 0 0