Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 6: Chỉ huy quân đoàn kỵ binh 3 và quân đoàn Cô-dắc 6
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 167.48 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1937. Hai mươi năm tồn tại chính quyền Xô-viết, 20 năm chiến đấu gian khổ và chiến thắng vẻ vang, sự phát triển kinh tế, văn hóa, những thành quả đạt được trong hết thảy mọi lĩnh vực xây dựng chủ nghĩa xã hội, tất cả những cái đó đã chứng minh cho sự vĩ đại của những từ Cách mạng tháng Mười.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 6: Chỉ huy quân đoàn kỵ binh 3 và quân đoàn Cô-dắc 6Nhớ lại và suy nghĩ_Phần 1Chương 6: Chỉ huy quân đoàn kỵ binh 3 và quân đoàn Cô-dắc 6Năm 1937. Hai mươi năm tồn tại chính quyền Xô-viết, 20 năm chiến đấu gian khổ vàchiến thắng vẻ vang, sự phát triển kinh tế, văn hóa, những thành quả đạt được trong hếtthảy mọi lĩnh vực xây dựng chủ nghĩa xã hội, tất cả những cái đó đã chứng minh cho sựvĩ đại của những từ Cách mạng tháng Mười.Chúng ta đã làm được nhiều việc, nhiều việc chưa từng thấy trong một thời kỳ lịch sửngắn như vậy. Trước lúc bắt đầu công nghiệp hóa, trình độ kỹ thuật của đất nước ta kémAnh 4 lần, Đức 5 lần và Mỹ 10 lần. Trong thời gian kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1929 -1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 - 1937) đã sản sinh ra nhiều ngành côngnghiệp mới; ngành luyện kim đen và màu, ngành hóa chất, khai thác năng lượng, chế tạomáy đã vượt xa lên phía trước. Tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô trong năm 1937so với năm 1929 tăng gấp 4 lần, và nếu như so sánh với năm 1913, năm trước chiếntranh, thì tổng sản lượng sản xuất của ngành chế tạo máy và luyện kim tăng 35 lần.Trong các kế hoạch 5 năm trước chiến tranh đã xây dựng khoảng 9.000 xí nghiệp côngnghiệp lớn, đã lập nên cơ sở công nghiệp mới vững mạnh ở phía đông đất nước rất có lợicho chúng ta trong những năm Chiến tranh giữ nước vĩ đại. Về khối lượng sản xuất côngnghiệp, về trang bị kỹ thuật cho những xí nghiệp mới được xây dựng, Liên Xô đã đứnghàng đầu ở châu Âu và đứng hàng thứ hai trên thế giới.Ngày nay khi nói những chuyện tương tự với lớp người trẻ, ta thấy các con số và tài liệunày không làm cho họ xúc động mấy. Có lẽ trong một mức độ nào đấy, đó là một lẽđương nhiên vì thời gian đã khác quy mô lại mới, những lo nghĩ và nhu cầu cũng đã khácxưa. Nhiều việc đã làm xong, nhiều việc nay đã sẵn sàng, những nấc thang ban đầu chúngta đã bước đi nay không nhìn thấy nữa. Nhưng, với lớp người ngày nay ở lứa tuổi 50, vànhất là đối với chúng tôi, đã trải qua những năm trước cách mạng, thì những con số ấychứa đựng nhiều ý nghĩa. Chúng tôi đã nghiên cứu, đã nhập tâm, đã tự hào về những consố ấy. Có lẽ , trước mắt là vì trong những con số đó chính có cuộc sống của chúng tôi,trong những con số đó bao hàm lao động của chúng tôi, lao động có khi quên mình và lúcnào cũng với một niềm tin sắt đá, nhiệt thành rằng, những cố gắng ấy sẽ đem lại lợi íchchung.Tôi không có tham vọng nói về đạo đức, không muốn chê trách lớp trẻ ngày nay, mặcdầu cái đó hiện nay quá hợp thời. Tôi chỉ muốn nói một điều: thế hệ trẻ cần hiểu thời kỳxa xưa trước đây, chỉ hiểu bằng lý trí chứ không phải bằng con tim như chúng tôi rằng,nhịp độ phát triển trước chiến tranh là một bằng chứng cực kỳ vĩ đại cho sự tiến bộ củachế độ ta, rằng các nhà viết sử, các nhà xã hội học, triết học, các nhà báo rồi sẽ còn trở lạinhiều lần với những thời kỳ đó để mô tả và nghiên cứu những bí ẩn, những chiếc lò-sogây ra sức bật lên phía trước mạnh như thế cho một chế độ xã hội mới.Thế là cơ sở quốc phòng hùng mạnh của đất nước đã được xây dựng. Quân đội ta, saucuộc cải cách kỹ thuật tiến hành trong những kế hoạch năm năm trước chiến tranh, rasao?Nói chung, quân đội ta từ một quân đội còn lạc hậu về kỹ thuật đã trở thành một quân độitiên tiến, hiện đại. So sánh về mặt quân chủng, binh chủng, về cơ cấu tổ chức và trang bịkỹ thuật, quân đội ta đã đạt trình độ của quân đội các nước tư bản phát triển. hàng chục,hàng trăm xí nghiệp quốc phòng đã được xây dựng nên. Chúng tôi còn nhớ, sau cuộc nộichiến, đất nước không có những công xưởng chuyên sản xuất xe tăng, máy bay, động cơmáy bay, các cỡ pháo có uy lực mạnh, những phương tiện thông tin vô tuyến và các loạibinh khí kỹ thuật hiện đại khác. Hầu như phải bắt đầu tất cả trên một bãi hoang. Do chỗtình hình quốc tế phức tạp, có nguy cơ bị các nước đế quốc xâm lược, nên trong thời kỳkế hoạch 5 năm lần thứ nhất và lần thứ hai, Đảng đã quy định nhịp độ phát triển côngnghiệp quốc phòng phải cao hơn mọi ngành công nghiệp khác. Một nhiệm vụ đặt ra trướccác nhà bác học, kỹ sư, những người sáng chế, phát minh là phải chế tạo ra những kiểuvũ khí và dụng cụ chiến tranh không thua kém nước ngoài, mà tính năng chiến đấu có thểcòn ưu việt hơn của nước ngoài. Thực tế trong từng quân chủng, binh chủng đã lập nênnhững phòng kỹ thuật quân sự, phòng thí nghiệm và những viện nghiên cứu khoa học,sản sinh ra hàng chục tập thể những người chế tạo có tài năng, hăng hái bắt tay vào côngviệc.Phương hướng cơ bản phát triển vũ khí của bộ binh là làm cho cơ cấu thì đơn giản, trọnglượng giảm bớt mà xạ tốc lại tăng hơn. Khẩu súng trường Nga nổi tiếng do đại úy Mô -xintrong quân đội Nga chế tạo đã được cải tiến. Đã sản xuất hàng loạt súng trường tự độngcủa S.G. Xi-mô-nốp (kiểu năm 1936), carbin (kiểu năm 1932), trung liên của V.A. Déc-ti-a-rép và những súng máy đặt trên xe tăng, súng máy cao xạ, súng máy đặt trong máybay chế tạo dựa trên cơ sở trung liên của Déc- ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhớ lại và suy nghĩ - Chương 6: Chỉ huy quân đoàn kỵ binh 3 và quân đoàn Cô-dắc 6Nhớ lại và suy nghĩ_Phần 1Chương 6: Chỉ huy quân đoàn kỵ binh 3 và quân đoàn Cô-dắc 6Năm 1937. Hai mươi năm tồn tại chính quyền Xô-viết, 20 năm chiến đấu gian khổ vàchiến thắng vẻ vang, sự phát triển kinh tế, văn hóa, những thành quả đạt được trong hếtthảy mọi lĩnh vực xây dựng chủ nghĩa xã hội, tất cả những cái đó đã chứng minh cho sựvĩ đại của những từ Cách mạng tháng Mười.Chúng ta đã làm được nhiều việc, nhiều việc chưa từng thấy trong một thời kỳ lịch sửngắn như vậy. Trước lúc bắt đầu công nghiệp hóa, trình độ kỹ thuật của đất nước ta kémAnh 4 lần, Đức 5 lần và Mỹ 10 lần. Trong thời gian kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1929 -1932) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 - 1937) đã sản sinh ra nhiều ngành côngnghiệp mới; ngành luyện kim đen và màu, ngành hóa chất, khai thác năng lượng, chế tạomáy đã vượt xa lên phía trước. Tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô trong năm 1937so với năm 1929 tăng gấp 4 lần, và nếu như so sánh với năm 1913, năm trước chiếntranh, thì tổng sản lượng sản xuất của ngành chế tạo máy và luyện kim tăng 35 lần.Trong các kế hoạch 5 năm trước chiến tranh đã xây dựng khoảng 9.000 xí nghiệp côngnghiệp lớn, đã lập nên cơ sở công nghiệp mới vững mạnh ở phía đông đất nước rất có lợicho chúng ta trong những năm Chiến tranh giữ nước vĩ đại. Về khối lượng sản xuất côngnghiệp, về trang bị kỹ thuật cho những xí nghiệp mới được xây dựng, Liên Xô đã đứnghàng đầu ở châu Âu và đứng hàng thứ hai trên thế giới.Ngày nay khi nói những chuyện tương tự với lớp người trẻ, ta thấy các con số và tài liệunày không làm cho họ xúc động mấy. Có lẽ trong một mức độ nào đấy, đó là một lẽđương nhiên vì thời gian đã khác quy mô lại mới, những lo nghĩ và nhu cầu cũng đã khácxưa. Nhiều việc đã làm xong, nhiều việc nay đã sẵn sàng, những nấc thang ban đầu chúngta đã bước đi nay không nhìn thấy nữa. Nhưng, với lớp người ngày nay ở lứa tuổi 50, vànhất là đối với chúng tôi, đã trải qua những năm trước cách mạng, thì những con số ấychứa đựng nhiều ý nghĩa. Chúng tôi đã nghiên cứu, đã nhập tâm, đã tự hào về những consố ấy. Có lẽ , trước mắt là vì trong những con số đó chính có cuộc sống của chúng tôi,trong những con số đó bao hàm lao động của chúng tôi, lao động có khi quên mình và lúcnào cũng với một niềm tin sắt đá, nhiệt thành rằng, những cố gắng ấy sẽ đem lại lợi íchchung.Tôi không có tham vọng nói về đạo đức, không muốn chê trách lớp trẻ ngày nay, mặcdầu cái đó hiện nay quá hợp thời. Tôi chỉ muốn nói một điều: thế hệ trẻ cần hiểu thời kỳxa xưa trước đây, chỉ hiểu bằng lý trí chứ không phải bằng con tim như chúng tôi rằng,nhịp độ phát triển trước chiến tranh là một bằng chứng cực kỳ vĩ đại cho sự tiến bộ củachế độ ta, rằng các nhà viết sử, các nhà xã hội học, triết học, các nhà báo rồi sẽ còn trở lạinhiều lần với những thời kỳ đó để mô tả và nghiên cứu những bí ẩn, những chiếc lò-sogây ra sức bật lên phía trước mạnh như thế cho một chế độ xã hội mới.Thế là cơ sở quốc phòng hùng mạnh của đất nước đã được xây dựng. Quân đội ta, saucuộc cải cách kỹ thuật tiến hành trong những kế hoạch năm năm trước chiến tranh, rasao?Nói chung, quân đội ta từ một quân đội còn lạc hậu về kỹ thuật đã trở thành một quân độitiên tiến, hiện đại. So sánh về mặt quân chủng, binh chủng, về cơ cấu tổ chức và trang bịkỹ thuật, quân đội ta đã đạt trình độ của quân đội các nước tư bản phát triển. hàng chục,hàng trăm xí nghiệp quốc phòng đã được xây dựng nên. Chúng tôi còn nhớ, sau cuộc nộichiến, đất nước không có những công xưởng chuyên sản xuất xe tăng, máy bay, động cơmáy bay, các cỡ pháo có uy lực mạnh, những phương tiện thông tin vô tuyến và các loạibinh khí kỹ thuật hiện đại khác. Hầu như phải bắt đầu tất cả trên một bãi hoang. Do chỗtình hình quốc tế phức tạp, có nguy cơ bị các nước đế quốc xâm lược, nên trong thời kỳkế hoạch 5 năm lần thứ nhất và lần thứ hai, Đảng đã quy định nhịp độ phát triển côngnghiệp quốc phòng phải cao hơn mọi ngành công nghiệp khác. Một nhiệm vụ đặt ra trướccác nhà bác học, kỹ sư, những người sáng chế, phát minh là phải chế tạo ra những kiểuvũ khí và dụng cụ chiến tranh không thua kém nước ngoài, mà tính năng chiến đấu có thểcòn ưu việt hơn của nước ngoài. Thực tế trong từng quân chủng, binh chủng đã lập nênnhững phòng kỹ thuật quân sự, phòng thí nghiệm và những viện nghiên cứu khoa học,sản sinh ra hàng chục tập thể những người chế tạo có tài năng, hăng hái bắt tay vào côngviệc.Phương hướng cơ bản phát triển vũ khí của bộ binh là làm cho cơ cấu thì đơn giản, trọnglượng giảm bớt mà xạ tốc lại tăng hơn. Khẩu súng trường Nga nổi tiếng do đại úy Mô -xintrong quân đội Nga chế tạo đã được cải tiến. Đã sản xuất hàng loạt súng trường tự độngcủa S.G. Xi-mô-nốp (kiểu năm 1936), carbin (kiểu năm 1932), trung liên của V.A. Déc-ti-a-rép và những súng máy đặt trên xe tăng, súng máy cao xạ, súng máy đặt trong máybay chế tạo dựa trên cơ sở trung liên của Déc- ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử thế giới tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử tác phẩm Nhớ lại và suy nghĩGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 197 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 97 1 0 -
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 71 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 68 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0
-
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 42 0 0