Nhồi máu cơ tim
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 193.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Triệu chứng: - Đau dữ dội ở vùng sau xương ức ở 1/3 trên hoặc vùng trước tim, cảm giác như dao đâm, như xé, như bị bóp nghẹt tim; đau lan ra cánh tay trái hoặc 2 tay, lên cổ, lên hàm hoặc ra sau lưng, kéo dài trên 20 phút, có khi nhiều giờ, ngậm Nitrolycerin không có kết quả. Có trường hợp bệnh nhân đau ở vùng thượng vị, một số trường hợp đau ít hơn, thậm chí không đau.- Bệnh nhân tái mặt, chân tay lạnh, có thể có khó thở, buồn nôn hoặc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi máu cơ tim Nhồi máu cơ tim 1. Triệu chứng: - Đau dữ dội ở vùng sau xương ức ở 1/3 trên hoặc vùng trước tim, cảm giácnhư dao đâm, như xé, như bị bóp nghẹt tim; đau lan ra cánh tay trái hoặc 2 tay, lêncổ, lên hàm hoặc ra sau lưng, kéo dài trên 20 phút, có khi nhiều giờ, ngậmNitrolycerin không có kết quả. Có trường hợp bệnh nhân đau ở vùng thượng vị,một số trường hợp đau ít hơn, thậm chí không đau. - Bệnh nhân tái mặt, chân tay lạnh, có thể có khó thở, buồn nôn hoặc nôn,vã mồ hôi. Mạch có thể chậm trong những giờ đầu nhưng thường nhanh và nhỏ.Huyết áp giảm, dễ có truỵ mạch. - Tiếng tim mờ, có thể thấy ngoại tâm thu hoặc các rối loạn về nhịp timkhác. - Điện tâm đồ: trong những giờ đầu, đoạn ST chênh lên trên đường đẳngđiện trùm lên sóng T lên tạo thành hình vòm (sóng Pardee), sau đó xuất hiện sóngQ (sóng hoại tử). 2. Xử trí: Về nguyên tắc, phải chuyển bệnh nhân lên ngay tuyến bệnh viện để có điềukiện hồi sức tích cực, cấp cứu bệnh nhân. Khi vận chuyển phải hết sức nhẹ nhàng,giữ bệnh nhân bất động trên cáng và sẵn sàng cấp cứu dọc đường. Nếu bệnh việnquá xa, đi lại khó khăn thì giữ lại và mời tuyến bệnh viện đến hỗ trợ, chỉ đạo cáchđiều trị rồi chuyển khi tình hình bệnh tật cho phép. Các biện pháp xử trí trước mắt ở tuyến bệnh xá: - Bất động tuyệt đối trên giường, không cho bệnh nhân tự vận động dù chỉvận động nhẹ. Trấn tĩnh bệnh nhân. Cho thở ôxy. - Chống đau: có thể dùng Morphin 0,01g tiêm dưới da (không chỉ định khicó bệnh phổi - phế quản mạn tính, suy hô hấp, tụt huyết áp), hoặc 1 ống Dolargan0,10g + 10ml nước cất tiêm bắp thịt ml/lần. Tiêm lại sau 3 -4 giờ nếu cơn đau vẫnkéo dài. Cho thêm Seduxen 5 mg uống. - Chống đông: Aspirin ngày đầu 325mg, các ngày sao 100mg/ ngày, uốngsau ăn (không chỉ định nếu có loét dạ dày, tá tràng). - Nếu nhịp tim quá chậm - Nếu có phù phổi cấp: tiêm tĩnh mạch Lasix 20mg 1 ống, ngậmNitroglycerin 0,5 mg dưới lưõi, truyền tĩnh mạch Isolanid 0,4 mg pha trong dungdịch glucose 5%. Theo dõi sát huyết áp, mạch, nhịp thở và cơn đau để xử lý kịp thời. Hiện nay, một số bệnh viện ở Hà Nội (trong đó có BVTƯQĐ108), thànhphố HCM, nếu đã có điều kiện can thiệp tái tưới máu cơ tim (nong vành, đặt stent,dùng thuốc tan huyết khối …) để điều trị một cách cơ bản. Vì vậy, nếu bệnh nhâncó những dấu hiệu nghĩ đến nhồi máu cơ tim cấp nên sớm chuyển bệnh nhân vềtuyến sau để xác định chẩn đoán và quyết định phương hướng xử trí cần thiết. 3. Điều kiện chuyển tuyến sau: - Bệnh nhân tạm ổn định: mạch đều >60 ck/phút, huyết áp tối đa >90mmHg, tự thở, có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Phải đảm bảo tốt tuần hoànvà hô hấp trong quá trình chuyển bệnh nhân. - Nếu bện nhân nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mời tuyến sauchi viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi máu cơ tim Nhồi máu cơ tim 1. Triệu chứng: - Đau dữ dội ở vùng sau xương ức ở 1/3 trên hoặc vùng trước tim, cảm giácnhư dao đâm, như xé, như bị bóp nghẹt tim; đau lan ra cánh tay trái hoặc 2 tay, lêncổ, lên hàm hoặc ra sau lưng, kéo dài trên 20 phút, có khi nhiều giờ, ngậmNitrolycerin không có kết quả. Có trường hợp bệnh nhân đau ở vùng thượng vị,một số trường hợp đau ít hơn, thậm chí không đau. - Bệnh nhân tái mặt, chân tay lạnh, có thể có khó thở, buồn nôn hoặc nôn,vã mồ hôi. Mạch có thể chậm trong những giờ đầu nhưng thường nhanh và nhỏ.Huyết áp giảm, dễ có truỵ mạch. - Tiếng tim mờ, có thể thấy ngoại tâm thu hoặc các rối loạn về nhịp timkhác. - Điện tâm đồ: trong những giờ đầu, đoạn ST chênh lên trên đường đẳngđiện trùm lên sóng T lên tạo thành hình vòm (sóng Pardee), sau đó xuất hiện sóngQ (sóng hoại tử). 2. Xử trí: Về nguyên tắc, phải chuyển bệnh nhân lên ngay tuyến bệnh viện để có điềukiện hồi sức tích cực, cấp cứu bệnh nhân. Khi vận chuyển phải hết sức nhẹ nhàng,giữ bệnh nhân bất động trên cáng và sẵn sàng cấp cứu dọc đường. Nếu bệnh việnquá xa, đi lại khó khăn thì giữ lại và mời tuyến bệnh viện đến hỗ trợ, chỉ đạo cáchđiều trị rồi chuyển khi tình hình bệnh tật cho phép. Các biện pháp xử trí trước mắt ở tuyến bệnh xá: - Bất động tuyệt đối trên giường, không cho bệnh nhân tự vận động dù chỉvận động nhẹ. Trấn tĩnh bệnh nhân. Cho thở ôxy. - Chống đau: có thể dùng Morphin 0,01g tiêm dưới da (không chỉ định khicó bệnh phổi - phế quản mạn tính, suy hô hấp, tụt huyết áp), hoặc 1 ống Dolargan0,10g + 10ml nước cất tiêm bắp thịt ml/lần. Tiêm lại sau 3 -4 giờ nếu cơn đau vẫnkéo dài. Cho thêm Seduxen 5 mg uống. - Chống đông: Aspirin ngày đầu 325mg, các ngày sao 100mg/ ngày, uốngsau ăn (không chỉ định nếu có loét dạ dày, tá tràng). - Nếu nhịp tim quá chậm - Nếu có phù phổi cấp: tiêm tĩnh mạch Lasix 20mg 1 ống, ngậmNitroglycerin 0,5 mg dưới lưõi, truyền tĩnh mạch Isolanid 0,4 mg pha trong dungdịch glucose 5%. Theo dõi sát huyết áp, mạch, nhịp thở và cơn đau để xử lý kịp thời. Hiện nay, một số bệnh viện ở Hà Nội (trong đó có BVTƯQĐ108), thànhphố HCM, nếu đã có điều kiện can thiệp tái tưới máu cơ tim (nong vành, đặt stent,dùng thuốc tan huyết khối …) để điều trị một cách cơ bản. Vì vậy, nếu bệnh nhâncó những dấu hiệu nghĩ đến nhồi máu cơ tim cấp nên sớm chuyển bệnh nhân vềtuyến sau để xác định chẩn đoán và quyết định phương hướng xử trí cần thiết. 3. Điều kiện chuyển tuyến sau: - Bệnh nhân tạm ổn định: mạch đều >60 ck/phút, huyết áp tối đa >90mmHg, tự thở, có thể chuyển bệnh nhân về tuyến sau. Phải đảm bảo tốt tuần hoànvà hô hấp trong quá trình chuyển bệnh nhân. - Nếu bện nhân nặng, điều kiện vận chuyển khó khăn, phải mời tuyến sauchi viện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sơ cấp cứu cấp cứu thường gặp xử trí cấp cứu khẩn cấp đại cương cấp cứu Nhồi máu cơ timGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 157 0 0
-
7 trang 147 0 0
-
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 136 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 57 0 0 -
38 trang 38 0 0
-
Kết cục điều trị Dienogest trên bệnh nhân lạc nội mạc tử cung có đau vùng chậu tại Bệnh viện Mỹ Đức
7 trang 27 0 0 -
20 trang 25 0 0
-
Ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
5 trang 25 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9)
5 trang 25 0 0