Nhồi máu cơ tim cấp do tắc động mạch vành phải sau sử dụng cocaine
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.93 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ở người trẻ không có yếu tố nguy cơ tim mạch rất ít xảy ra. Những trường hợp này thường có nguyên nhân như tình trạng tăng đông, tăng cholesteron máu có tính chất gia đình hay sau sử dụng cocaine. Nhồi máu cơ tim cấp do coacaine có sinh bệnh học là do co thắt mạch vành hay hoạt hóa tiểu cầu tạo cục huyết khối và gây tắc mạch vành cấp. Chúng tôi báo cáo một trường hợp nhồi máu cơ tim cấp do cocaine được can thiệp mạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi máu cơ tim cấp do tắc động mạch vành phải sau sử dụng cocaine Nhồi máu cơ tim cấp do tắc động mạchvành phải sau sử dụng cocaineTÓM TẮTNhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ở người trẻ không có yếu tố nguy cơ tim mạchrất ít xảy ra. Những trường hợp này thường có nguyên nhân như tình trạng tăngđông, tăng cholesteron máu có tính chất gia đình hay sau sử dụng cocaine. Nhồimáu cơ tim cấp do coacaine có sinh bệnh học là do co thắt mạch vành hay hoạthóa tiểu cầu tạo cục huyết khối và gây tắc mạch vành cấp. Chúng tôi báo cáo mộttrường hợp nhồi máu cơ tim cấp do cocaine được can thiệp mạch vành tiên phát vàđặt stent động mạch vành thành công tại bệnh viện Thống Nhất.ĐẶT VẤN ĐỀNhững nghiên cứu về nhồi máu cơ tim cấp trên bệnh nhân sử dụng cocaine tạiViệt Nam hầu như rất ít. Bệnh cảnh này thường xảy ra trên nhóm bệnh nhân (BN)có độ tuổi từ 18 đến 45 tuổi với hình ảnh mạch vành qua chụp cản quang bìnhthường hay gần như bình thường [2]. Sztajzel và cộng sự (1984) báo cáo mộttrường hợp đầu tiên nhồi máu cơ tim cấp sau dùng cocaine quá liều với kết quảchụp có tắc động mạch vành (ĐMV) qua chụp ĐMV có cản quang. Tỉ lệ nhồi máucơ tim cấp ở người sử dụng cocaine chiếm khoảng 0,7 – 6% tùy nghiên cứu vàkhoảng 25% ở nhóm tuổi trẻ hơn nếu có thêm những yếu tố nguy cơ tim mạch[2,5]. Những nghiên cứu trước cho thấy rằng co thắt ĐMV và có thêm hoạt hoátiểu cầu khi dùng cocaine là cơ chế chính gây ra tắc ĐMV cấp. Tái thông độngmạch vành tiên phát bằng can thiệp cấp cứu qua da do êkíp có kinh nghiệm ưu thếhơn so với dùng thuốc tiêu sợi huyết. Thuốc tiêu sợi huyết chỉ được xem xét đếnkhi không có điều kiện can thiệp ĐMV tiên phát qua da. Ngăn ngừa sử dụngcocaine quá liều chính là nền tảng trong phòng ngừa thứ phát nhồi máu cơ tim cấpdo cocaine.Sau đây chúng tôi báo cáo một trường hợp lâm sàng nhồi máu cơ tim cấp STchênh lên ở BN nam trẻ có sử dụng cocaine. Bệnh nhân đã được chụp và can thiệpcấp cứu tiên phát mạch vành thành công tại Trung Tâm Tim Mạch bệnh việnThống Nhất.CA LÂM SÀNGBệnh nhân nam, 35 tuổi, nghề nghiệp công nhân viên. Nhập viện 9 giờ 15 phútngày 9/01/2009 vì đau ngực. Hai giờ trước nhập viện, sau khi uống rượu, đột ngộtBN đau ngực trái , lan vai trái và cánh tay trái, đau có cảm giác nặng đè, kèm khóthở, vã mồ hôi, cơn đau kéo dài trên 30phút, ngồi nghỉ không giảm, người nhà chouống thuốc không rõ loại, đau vẫn không giảm nên nhập khoa cấp cứu bệnh việnThống Nhất. BN không có tiền căn đau ngực hay bệnh lý tim mạch; hút thuốc lá25 gói-năm, uống càphê nhiều, không rõ tiền căn dùng cocaine. Gia đình không aicó bệnh lý tim mạch hay bệnh huyết học. BN nhập viện trong tình trạng tỉnh, mệt,đau ngực, khó thở nhẹ, tĩnh mạch cổ không nổi, mạch chậm (50 lần/phút), huyếtáp tụt (70/40 mmHg), nhiệt 370C, nhịp thở 26 lần/phút, phổi không ran.Điện tâm đồ lúc vào viện là block A-V độ III, nhịp thoát thất 50 lần/phút, STchênh lên DII, DIII, aVF và V3R -> V6R (hình 1); sau đó chuyển block A-V độ 2mobitz II (hình 2). Kết quả men tim: CK 82 U/l, CKMB 17 U/l Troponin I 0,64ng/ml, CRP-hs 9,08 mg/l và test heroin niệu lần đầu dương tính. BN được chẩnđoán nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên thành dưới và thất phải, biến chứngchoáng tim, rối loạn nhịp chậm và có chỉ định can cấp cứu tiên phát ĐMV qua da.BN được xử trí tại khoa cấp cứu: Natri chlorua 0,9% chảy nhanh; Aspergic 0,5g;Plavix 600mg, thở oxy liệu pháp. BN được chuyển lên phòng Cathlab.Trong lúc chờ chuẩn bị lên phòng Cathlab, BN đột ngột gồng người, tím tái, trênmonitor xuất hiện rung thất sóng lớn. BN được sốc điện 200J cấp cứu; monitornhịp xoang 120 lần/phút. BN được chuyển thẳng lên phòng Cathlab.Kết quả chụp MV cấp cứu: tắc hoàn toàn đoạn giữa động mạch vành phải (RCA)do huyết khối, đoạn xa không nhìn thấy, bán tắc đoạn gần nhánh liên thất trước(LAD), đoạn xa nhận bàng hệ tự thân. BN được can thiệp đặt stent cấp cứu ĐMVphải (hình 3).Sau can thiệp tình trạng BN ổn định hết đau ngực và được theo dõi-điều trị nhữngngày sau đó tại Trung Tâm Tim Mạch BV Thống Nhất.Một số kết quả cận lâm sàng đã ghi nhận được: điện tâm đồ ST hết ch ênh lên vàsóng T âm, men tim tăng do tái thông (CK/CKMB 409/>50 U/L); mỡ máu tronggiới hạn bình thường (Cholesterol tp 3,79 mmol/L; LDL-C: 2,05 mmol/L; HDL-C:0,8 mmol/L; Triglycerid: 2,07 mmol/L); Siêu âm tim: EF 69% (Teicholz), 48%(Simpson), giảm động vách liên thất.BN được làm xét nghiệm tìm nguyên nhân nhồi máu cơ tim cấp người trẻ gồmProtein S: 97,6 % (62 – 145), Protein C: 73,3 % (70 – 135), Antithrombin: 87 %(80 – 130); Albumin-protid máu bình thường, chức năng đông máu trong giới hạnbình thường; heroin niệu lần 2 (ngày thứ 2) và lần 3 (ngày thứ 3) đều dương tính.Sau thời gian điều trị 1 tuần BN xuất viện.Hình 1. Điện tâm đồ lúc vào việnHình 2. Điện tâm đồ sau đó vài phútHình 3. Chụp mạch vành có cản quangA-B động mạch vành trái;B-C động mạch vành phải;E-F ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi máu cơ tim cấp do tắc động mạch vành phải sau sử dụng cocaine Nhồi máu cơ tim cấp do tắc động mạchvành phải sau sử dụng cocaineTÓM TẮTNhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên ở người trẻ không có yếu tố nguy cơ tim mạchrất ít xảy ra. Những trường hợp này thường có nguyên nhân như tình trạng tăngđông, tăng cholesteron máu có tính chất gia đình hay sau sử dụng cocaine. Nhồimáu cơ tim cấp do coacaine có sinh bệnh học là do co thắt mạch vành hay hoạthóa tiểu cầu tạo cục huyết khối và gây tắc mạch vành cấp. Chúng tôi báo cáo mộttrường hợp nhồi máu cơ tim cấp do cocaine được can thiệp mạch vành tiên phát vàđặt stent động mạch vành thành công tại bệnh viện Thống Nhất.ĐẶT VẤN ĐỀNhững nghiên cứu về nhồi máu cơ tim cấp trên bệnh nhân sử dụng cocaine tạiViệt Nam hầu như rất ít. Bệnh cảnh này thường xảy ra trên nhóm bệnh nhân (BN)có độ tuổi từ 18 đến 45 tuổi với hình ảnh mạch vành qua chụp cản quang bìnhthường hay gần như bình thường [2]. Sztajzel và cộng sự (1984) báo cáo mộttrường hợp đầu tiên nhồi máu cơ tim cấp sau dùng cocaine quá liều với kết quảchụp có tắc động mạch vành (ĐMV) qua chụp ĐMV có cản quang. Tỉ lệ nhồi máucơ tim cấp ở người sử dụng cocaine chiếm khoảng 0,7 – 6% tùy nghiên cứu vàkhoảng 25% ở nhóm tuổi trẻ hơn nếu có thêm những yếu tố nguy cơ tim mạch[2,5]. Những nghiên cứu trước cho thấy rằng co thắt ĐMV và có thêm hoạt hoátiểu cầu khi dùng cocaine là cơ chế chính gây ra tắc ĐMV cấp. Tái thông độngmạch vành tiên phát bằng can thiệp cấp cứu qua da do êkíp có kinh nghiệm ưu thếhơn so với dùng thuốc tiêu sợi huyết. Thuốc tiêu sợi huyết chỉ được xem xét đếnkhi không có điều kiện can thiệp ĐMV tiên phát qua da. Ngăn ngừa sử dụngcocaine quá liều chính là nền tảng trong phòng ngừa thứ phát nhồi máu cơ tim cấpdo cocaine.Sau đây chúng tôi báo cáo một trường hợp lâm sàng nhồi máu cơ tim cấp STchênh lên ở BN nam trẻ có sử dụng cocaine. Bệnh nhân đã được chụp và can thiệpcấp cứu tiên phát mạch vành thành công tại Trung Tâm Tim Mạch bệnh việnThống Nhất.CA LÂM SÀNGBệnh nhân nam, 35 tuổi, nghề nghiệp công nhân viên. Nhập viện 9 giờ 15 phútngày 9/01/2009 vì đau ngực. Hai giờ trước nhập viện, sau khi uống rượu, đột ngộtBN đau ngực trái , lan vai trái và cánh tay trái, đau có cảm giác nặng đè, kèm khóthở, vã mồ hôi, cơn đau kéo dài trên 30phút, ngồi nghỉ không giảm, người nhà chouống thuốc không rõ loại, đau vẫn không giảm nên nhập khoa cấp cứu bệnh việnThống Nhất. BN không có tiền căn đau ngực hay bệnh lý tim mạch; hút thuốc lá25 gói-năm, uống càphê nhiều, không rõ tiền căn dùng cocaine. Gia đình không aicó bệnh lý tim mạch hay bệnh huyết học. BN nhập viện trong tình trạng tỉnh, mệt,đau ngực, khó thở nhẹ, tĩnh mạch cổ không nổi, mạch chậm (50 lần/phút), huyếtáp tụt (70/40 mmHg), nhiệt 370C, nhịp thở 26 lần/phút, phổi không ran.Điện tâm đồ lúc vào viện là block A-V độ III, nhịp thoát thất 50 lần/phút, STchênh lên DII, DIII, aVF và V3R -> V6R (hình 1); sau đó chuyển block A-V độ 2mobitz II (hình 2). Kết quả men tim: CK 82 U/l, CKMB 17 U/l Troponin I 0,64ng/ml, CRP-hs 9,08 mg/l và test heroin niệu lần đầu dương tính. BN được chẩnđoán nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên thành dưới và thất phải, biến chứngchoáng tim, rối loạn nhịp chậm và có chỉ định can cấp cứu tiên phát ĐMV qua da.BN được xử trí tại khoa cấp cứu: Natri chlorua 0,9% chảy nhanh; Aspergic 0,5g;Plavix 600mg, thở oxy liệu pháp. BN được chuyển lên phòng Cathlab.Trong lúc chờ chuẩn bị lên phòng Cathlab, BN đột ngột gồng người, tím tái, trênmonitor xuất hiện rung thất sóng lớn. BN được sốc điện 200J cấp cứu; monitornhịp xoang 120 lần/phút. BN được chuyển thẳng lên phòng Cathlab.Kết quả chụp MV cấp cứu: tắc hoàn toàn đoạn giữa động mạch vành phải (RCA)do huyết khối, đoạn xa không nhìn thấy, bán tắc đoạn gần nhánh liên thất trước(LAD), đoạn xa nhận bàng hệ tự thân. BN được can thiệp đặt stent cấp cứu ĐMVphải (hình 3).Sau can thiệp tình trạng BN ổn định hết đau ngực và được theo dõi-điều trị nhữngngày sau đó tại Trung Tâm Tim Mạch BV Thống Nhất.Một số kết quả cận lâm sàng đã ghi nhận được: điện tâm đồ ST hết ch ênh lên vàsóng T âm, men tim tăng do tái thông (CK/CKMB 409/>50 U/L); mỡ máu tronggiới hạn bình thường (Cholesterol tp 3,79 mmol/L; LDL-C: 2,05 mmol/L; HDL-C:0,8 mmol/L; Triglycerid: 2,07 mmol/L); Siêu âm tim: EF 69% (Teicholz), 48%(Simpson), giảm động vách liên thất.BN được làm xét nghiệm tìm nguyên nhân nhồi máu cơ tim cấp người trẻ gồmProtein S: 97,6 % (62 – 145), Protein C: 73,3 % (70 – 135), Antithrombin: 87 %(80 – 130); Albumin-protid máu bình thường, chức năng đông máu trong giới hạnbình thường; heroin niệu lần 2 (ngày thứ 2) và lần 3 (ngày thứ 3) đều dương tính.Sau thời gian điều trị 1 tuần BN xuất viện.Hình 1. Điện tâm đồ lúc vào việnHình 2. Điện tâm đồ sau đó vài phútHình 3. Chụp mạch vành có cản quangA-B động mạch vành trái;B-C động mạch vành phải;E-F ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 98 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0