Nhồi máu cơ tim cấp ở trẻ vị thành niên: Báo cáo ca bệnh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 857.70 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhồi máu cơ tim cấp là bệnh có thể đe dọa tính mạng thường gặp ở người lớn tuổi. Bài viết Nhồi máu cơ tim cấp ở trẻ vị thành niên báo cáo một ca bệnh nhồi máu cơ tim ở trẻ 10 tuổi chưa phát hiện có bệnh lý tim mạch trong quá khứ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi máu cơ tim cấp ở trẻ vị thành niên: Báo cáo ca bệnh TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN: BÁO CÁO CA BỆNH Nguyễn Sinh Hiền¹, Đặng Thị Hải Vân², Nguyễn Thị Hải Anh² và Lê Trọng Tú², 1 Bệnh viện Tim Hà Nội ²Trường Đại học Y Hà Nội Nhồi máu cơ tim cấp là bệnh có thể đe dọa tính mạng thường gặp ở người lớn tuổi. Nhồi máu cơ tim ở trẻ vịthành niên rất hiếm gặp và chỉ có một số ca được báo cáo trên y văn. Chúng tôi báo cáo một trường hợp bệnhnhân nam 10 tuổi bị nhiều cơn đau ngực trong vòng 1 tháng, mỗi cơn kéo dài 30 phút -1 giờ, trẻ đau ngực dữdội, đau lan xuống tay trái, kèm vã mồ hôi, da tái. Trẻ được chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lêntrên nền bệnh nhân bị thiểu sản lá vành trái kèm hẹp xoang valsalva trái của động mạch chủ. Bệnh nhân đượcphẫu thuật sửa van động mạch chủ và mở rộng xoang valsalva trái. Bệnh nhân tái khám sau 1 tháng khôngcòn phát hiện vấn đề gì bất thường. Bất thường cấu trúc van động mạch chủ và xoang valsalva bẩm sinh gâynhồi máu cơ tim ở trẻ vị thành niên cần tìm và điều trị kịp thời sẽ mang lại kết quả tốt và không để lại di chứng.Từ khóa: Nhồi máu cơ tim cấp, trẻ vị thành niên, thiểu sản lá vành, hẹp xoang valsalva.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu cơ tim cấp là bệnh đe dọa tính II. GIỚI THIỆU CA BỆNHmạng, bệnh thường gặp ở người lớn tuổi. Nhồi Bệnh nhân nam 10 tuổi, tiền sử chưa phátmáu cơ tim ở trẻ vị thành niên rất hiếm gặp. Tại hiện bệnh lý gì trong quá khứ, trẻ được tiêmHoa Kỳ, tỉ lệ mắc nhồi máu cơ tim ở trẻ vị thành vaccin đầy đủ theo lịch, trẻ không tham gia cácniên ước tính là 6,6 ca trên 1 triệu người mỗi môn thể thao gắng sức, không sử dụng cácnăm.¹ Trên y văn chỉ báo cáo các trường hợp thuốc gây nghiện, trong gia đình trẻ không ainhồi máu cơ tim ở trẻ vị thành niên dưới dạng bị bệnh lý mạch vành hoặc rối loạn chuyển hóacác ca bệnh, các nguyên nhân gây bệnh ở các lipid. Cách 3 tuần trước vào viện, trẻ xuất hiệntrường hợp này là rối loạn lipid máu có tính chất 3 cơn đau ngực trái, cơn kéo dài khoảng 30gia đình2 hoặc huyết khối gây tắc mạch.2-4 Bệnh phút trẻ được đi khám tại bệnh viện Xanh Pônthường đe dọa đến tính mạng nếu không được được chẩn đoán cơn đau thắt ngực theo dõichẩn đoán và điều trị kịp thời. Chúng tôi báo do rối loạn nhịp tim và ra viện 5 ngày ổn định.cáo một ca bệnh nhồi máu cơ tim ở trẻ 10 tuổi Ngày nay trẻ xuất hiện 2 cơn đau thắt ngựcchưa phát hiện có bệnh lý tim mạch trong quá bên trái, cơn kéo dài 1 giờ, đau dữ dội, đaukhứ. lan xuống tay trái, trong cơn trẻ vã mồ hôi, da tái. Trẻ tái khám lại tại Bệnh viện Tim Hà Nội.Tác giả liên hệ: Lê Trọng Tú, Khám lúc vào viện: trẻ tỉnh táo, thể trạng bìnhTrường Đại học Y Hà Nội thường, chỉ số BMI 21,5 kg/m², trẻ không cóEmail: trongtu@hmu.edu.vn u hạt vàng ở da, không có nốt xuất huyết trênNgày nhận: 11/12/2021 da, mạch tứ chi bắt rõ, không sốt, nghe tim cóNgày được chấp nhận: 21/01/2022 tiếng thổi tâm trương 2/6 cạnh ức trái, huyết TCNCYH 152 (4) - 2022 237 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCáp 110/65 mmHg, mạch 125 lần/phút. Trẻ còn tim doppler phát hiện cấu trúc tim bình thường,đau ngực trái, không khó thở, gan không to, không có huyết khối trong tim, động mạch vànhkhông phù tím ở chân tay. Điện tâm đồ trong 2 bên xuất phát bình thường, chức năng timcơn đau ngực phát hiện ST chênh lên ở chuyển trái giảm EF 50%, giảm vận động vách liên thấtđạo aVR, chênh xuống ở chuyển đạo I, II, III và vùng mỏm và mỏm tim, hở van động mạch chủV2, V3, V4, V5, V6 (hình 1). Trẻ được siêu âm mức độ nhẹ nghi ngờ do thiểu sản lá vành trái. Hình 1. Điện tâm đồ trong cơn đau ngực Xét nghiệm cận lâm sàng: Troponin T hs 1156 ng/L (bình thường < 14), NT-proBNP 2249 pg/mL (bình thường TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Hình 3. Thiểu sản lá vành trái và màng ngăn ở miệng xoang valsalva trái động mạch chủ Hình 4. Vị trí xuất phát và giải phẫu động mạch vành 2 bên bình th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi máu cơ tim cấp ở trẻ vị thành niên: Báo cáo ca bệnh TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN: BÁO CÁO CA BỆNH Nguyễn Sinh Hiền¹, Đặng Thị Hải Vân², Nguyễn Thị Hải Anh² và Lê Trọng Tú², 1 Bệnh viện Tim Hà Nội ²Trường Đại học Y Hà Nội Nhồi máu cơ tim cấp là bệnh có thể đe dọa tính mạng thường gặp ở người lớn tuổi. Nhồi máu cơ tim ở trẻ vịthành niên rất hiếm gặp và chỉ có một số ca được báo cáo trên y văn. Chúng tôi báo cáo một trường hợp bệnhnhân nam 10 tuổi bị nhiều cơn đau ngực trong vòng 1 tháng, mỗi cơn kéo dài 30 phút -1 giờ, trẻ đau ngực dữdội, đau lan xuống tay trái, kèm vã mồ hôi, da tái. Trẻ được chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lêntrên nền bệnh nhân bị thiểu sản lá vành trái kèm hẹp xoang valsalva trái của động mạch chủ. Bệnh nhân đượcphẫu thuật sửa van động mạch chủ và mở rộng xoang valsalva trái. Bệnh nhân tái khám sau 1 tháng khôngcòn phát hiện vấn đề gì bất thường. Bất thường cấu trúc van động mạch chủ và xoang valsalva bẩm sinh gâynhồi máu cơ tim ở trẻ vị thành niên cần tìm và điều trị kịp thời sẽ mang lại kết quả tốt và không để lại di chứng.Từ khóa: Nhồi máu cơ tim cấp, trẻ vị thành niên, thiểu sản lá vành, hẹp xoang valsalva.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu cơ tim cấp là bệnh đe dọa tính II. GIỚI THIỆU CA BỆNHmạng, bệnh thường gặp ở người lớn tuổi. Nhồi Bệnh nhân nam 10 tuổi, tiền sử chưa phátmáu cơ tim ở trẻ vị thành niên rất hiếm gặp. Tại hiện bệnh lý gì trong quá khứ, trẻ được tiêmHoa Kỳ, tỉ lệ mắc nhồi máu cơ tim ở trẻ vị thành vaccin đầy đủ theo lịch, trẻ không tham gia cácniên ước tính là 6,6 ca trên 1 triệu người mỗi môn thể thao gắng sức, không sử dụng cácnăm.¹ Trên y văn chỉ báo cáo các trường hợp thuốc gây nghiện, trong gia đình trẻ không ainhồi máu cơ tim ở trẻ vị thành niên dưới dạng bị bệnh lý mạch vành hoặc rối loạn chuyển hóacác ca bệnh, các nguyên nhân gây bệnh ở các lipid. Cách 3 tuần trước vào viện, trẻ xuất hiệntrường hợp này là rối loạn lipid máu có tính chất 3 cơn đau ngực trái, cơn kéo dài khoảng 30gia đình2 hoặc huyết khối gây tắc mạch.2-4 Bệnh phút trẻ được đi khám tại bệnh viện Xanh Pônthường đe dọa đến tính mạng nếu không được được chẩn đoán cơn đau thắt ngực theo dõichẩn đoán và điều trị kịp thời. Chúng tôi báo do rối loạn nhịp tim và ra viện 5 ngày ổn định.cáo một ca bệnh nhồi máu cơ tim ở trẻ 10 tuổi Ngày nay trẻ xuất hiện 2 cơn đau thắt ngựcchưa phát hiện có bệnh lý tim mạch trong quá bên trái, cơn kéo dài 1 giờ, đau dữ dội, đaukhứ. lan xuống tay trái, trong cơn trẻ vã mồ hôi, da tái. Trẻ tái khám lại tại Bệnh viện Tim Hà Nội.Tác giả liên hệ: Lê Trọng Tú, Khám lúc vào viện: trẻ tỉnh táo, thể trạng bìnhTrường Đại học Y Hà Nội thường, chỉ số BMI 21,5 kg/m², trẻ không cóEmail: trongtu@hmu.edu.vn u hạt vàng ở da, không có nốt xuất huyết trênNgày nhận: 11/12/2021 da, mạch tứ chi bắt rõ, không sốt, nghe tim cóNgày được chấp nhận: 21/01/2022 tiếng thổi tâm trương 2/6 cạnh ức trái, huyết TCNCYH 152 (4) - 2022 237 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCáp 110/65 mmHg, mạch 125 lần/phút. Trẻ còn tim doppler phát hiện cấu trúc tim bình thường,đau ngực trái, không khó thở, gan không to, không có huyết khối trong tim, động mạch vànhkhông phù tím ở chân tay. Điện tâm đồ trong 2 bên xuất phát bình thường, chức năng timcơn đau ngực phát hiện ST chênh lên ở chuyển trái giảm EF 50%, giảm vận động vách liên thấtđạo aVR, chênh xuống ở chuyển đạo I, II, III và vùng mỏm và mỏm tim, hở van động mạch chủV2, V3, V4, V5, V6 (hình 1). Trẻ được siêu âm mức độ nhẹ nghi ngờ do thiểu sản lá vành trái. Hình 1. Điện tâm đồ trong cơn đau ngực Xét nghiệm cận lâm sàng: Troponin T hs 1156 ng/L (bình thường < 14), NT-proBNP 2249 pg/mL (bình thường TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Hình 3. Thiểu sản lá vành trái và màng ngăn ở miệng xoang valsalva trái động mạch chủ Hình 4. Vị trí xuất phát và giải phẫu động mạch vành 2 bên bình th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nhồi máu cơ tim cấp Thiểu sản lá vành Hẹp xoang valsalva Bệnh lý tim mạchTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 260 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 233 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 213 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 212 0 0 -
8 trang 212 0 0