Nhồi máu mạc nối lớn ở trẻ em: Báo cáo ca bệnh hiếm gặp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 608.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhồi máu mạc nối lớn là căn nguyên gây đau bụng hiếm gặp, được báo cáo khoảng 400 ca bệnh trong y văn. Trong đó, nhồi máu mạc nối lớn ở trẻ em chiếm khoảng 15% tổng số ca bệnh. Nghiên cứu báo cáo hai ca bệnh, vào viện vì tình trạng đau bụng cấp tính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi máu mạc nối lớn ở trẻ em: Báo cáo ca bệnh hiếm gặpTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCNHỒI MÁU MẠC NỐI LỚN Ở TRẺ EM: BÁO CÁO CA BỆNH HIẾM GẶP Phạm Văn Dương1,2,, Nguyễn Thị Diệu Thúy1,2, Nguyễn Thị Dung1,2 Nguyễn Thị Hà1,2, Trần Duy Mạnh2, Lương Thị Liên2, Ngô Thị Huyền Trang2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nhồi máu mạc nối lớn là căn nguyên gây đau bụng hiếm gặp, được báo cáo khoảng 400 ca bệnh trongy văn. Trong đó, nhồi máu mạc nối lớn ở trẻ em chiếm khoảng 15% tổng số ca bệnh. Chúng tôi báo cáo haica bệnh, vào viện vì tình trạng đau bụng cấp tính. Khám thực thể chúng tôi ghi nhận trẻ có bụng chướng,ấn đau, không có phản ứng thành bụng và cảm ứng phúc mạc, trẻ không nôn, không sốt, đại tiện bìnhthường. Chúng tôi thực hiện các xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh theo hướng tiếp cận đau bụng cấp tính.Kết quả chụp cắt lớp vi tính ổ bụng cho thấy hình ảnh thâm nhiễm mạc nối lớn. Cả hai bệnh nhân đượcđiều trị bằng phương pháp bảo tồn: nhịn ăn, nuôi dưỡng tĩnh mạch, kháng sinh. Kết luận: Nhồi máu mạcnối lớn là căn nguyên gây đau bụng hiếm gặp ở trẻ em, phương pháp điều trị còn chưa được thống nhấtnhưng điều trị bảo tồn là phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả đã được chứng minh qua hai ca bệnh.Từ khóa: Nhồi máu mạc nối lớn, đau bụng cấp tính, trẻ em.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu mạc nối lớn (NMMNL) ở trẻ em là chúng tôi rút ra những kinh nghiệm trong thựccăn nguyên gây đau bụng cấp tính hiếm gặp ở tế lâm sàng. Ca lâm sàng có ý nghĩa đối với báctrẻ em, xảy ra ở 0,1% đến 0,5% trẻ được phẫu sĩ nhi khoa và ngoại khoa trong theo dõi và điềuthuật vì nghi ngờ viêm ruột thừa.1,2 Chẩn đoán trị người bệnh.nhồi máu mạc nối lớn chủ yếu dựa vào kết quả II. GIỚI THIỆU CA BỆNHchẩn đoán hình ảnh: siêu âm và cắt lớp vi tính(CLVT) ổ bụng. Phương pháp điều trị nhồi máu Ca bệnh thứ nhất: Trẻ nữ, 9 tuổi, cân nặngmạc nối lớn còn chưa được thống nhất, có thể 47kg, cao 140cm (BMI: 23,9 kg/m2), tiền sửbao gồm cả điều trị bảo tồn (điều trị nội khoa: khoẻ mạnh, vào viện vì đau bụng âm ỉ vùngnhịn ăn, giảm đau, nuôi dưỡng tĩnh mạch, quanh rốn 3 ngày trước đó, lúc đầu trẻ đaukháng sinh) và điều trị ngoại khoa (phẫu thuật thành cơn sau trẻ đau liên tục. Ngoài ra, trẻnội soi hoặc mổ mở qua thành bụng để loại bỏ không sốt, không nôn và đi ngoài phân khuôn.vùng nhồi máu). Khám thực thể chúng tôi ghi nhận trẻ không có Trong bài viết này, chúng tôi báo cáo hai phản ứng thành bụng hay cảm ứng phúc mạc.trường hợp nhồi máu mạc nối lớn ở trẻ em Kết quả siêu âm ổ bụng cho thấy hố chậu phảiđược chẩn đoán và điều trị thành công bằng vướng hơi, ruột thừa kích thước 5 mm. Xétphương pháp bảo tồn. Từ hai ca bệnh này, nghiệm máu ghi nhận trẻ không có tình trạng nhiễm trùng (số lượng tế bào bạch cầu 4,3 G/l,Tác giả liên hệ: Phạm Văn Dương số lượng tiểu cầu là 241 G/l, CRP là 0,57 mg/Trường Đại học Y Hà Nội dl), men tụy bình thường (Lipase là 32,1 UI/L vàEmail: phamvanduong@hmu.edu.vn Amylase là 57 UI/L). Tuy nhiên, do triệu chứngNgày nhận: 29/09/2023 đau bụng không cải thiện, chúng tôi chỉ địnhNgày được chấp nhận: 22/10/2023322 TCNCYH 172 (11) - 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chụp cắt lớp vi tính ổ bụng cho thấy hình ảnh hội chẩn cùng bác sĩ ngoại khoa thống nhất lựa nhồi máu mạc nối lớn (đám thâm nhiễm mỡ chọn điều trị nội khoa cho trẻ bao gồm: nhịn ăn, ngang mức rốn lệch trái kích thước 41x11mm). nuôi dưỡng tĩnh mạch (Glucose 10%) và kháng Xét nghiệm thăm dò nguyên nhân nhồi máu sinh (Rocephin x 2 g/ngày). mạc nối lớn chưa phát hiện bất thường bao Sau 2 ngày điều trị, trẻ đỡ đau bụng hơn, gồm siêu âm tim, điện tâm đồ và đông máu cơ bụng mềm, không chướng, trẻ được ăn lại. Trẻ bản (PT là 89%, aPTT là 33,2 giây, Fibrinogen hết đau bụng hoàn toàn và ra viện sau 9 ngày là 3,97 g/L, D-dimer là 390 ng/ml). Chúng tôi điều trị. Hình 1. Hình ảnh nhồi máu mạc nối lớn trên cắt lớp vi tính ổ bụng ở ca bệnh 1 (Vùng mũi tên xanh) Hình 1. Hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhồi máu mạc nối lớn ở trẻ em: Báo cáo ca bệnh hiếm gặpTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCNHỒI MÁU MẠC NỐI LỚN Ở TRẺ EM: BÁO CÁO CA BỆNH HIẾM GẶP Phạm Văn Dương1,2,, Nguyễn Thị Diệu Thúy1,2, Nguyễn Thị Dung1,2 Nguyễn Thị Hà1,2, Trần Duy Mạnh2, Lương Thị Liên2, Ngô Thị Huyền Trang2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Nhồi máu mạc nối lớn là căn nguyên gây đau bụng hiếm gặp, được báo cáo khoảng 400 ca bệnh trongy văn. Trong đó, nhồi máu mạc nối lớn ở trẻ em chiếm khoảng 15% tổng số ca bệnh. Chúng tôi báo cáo haica bệnh, vào viện vì tình trạng đau bụng cấp tính. Khám thực thể chúng tôi ghi nhận trẻ có bụng chướng,ấn đau, không có phản ứng thành bụng và cảm ứng phúc mạc, trẻ không nôn, không sốt, đại tiện bìnhthường. Chúng tôi thực hiện các xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh theo hướng tiếp cận đau bụng cấp tính.Kết quả chụp cắt lớp vi tính ổ bụng cho thấy hình ảnh thâm nhiễm mạc nối lớn. Cả hai bệnh nhân đượcđiều trị bằng phương pháp bảo tồn: nhịn ăn, nuôi dưỡng tĩnh mạch, kháng sinh. Kết luận: Nhồi máu mạcnối lớn là căn nguyên gây đau bụng hiếm gặp ở trẻ em, phương pháp điều trị còn chưa được thống nhấtnhưng điều trị bảo tồn là phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả đã được chứng minh qua hai ca bệnh.Từ khóa: Nhồi máu mạc nối lớn, đau bụng cấp tính, trẻ em.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhồi máu mạc nối lớn (NMMNL) ở trẻ em là chúng tôi rút ra những kinh nghiệm trong thựccăn nguyên gây đau bụng cấp tính hiếm gặp ở tế lâm sàng. Ca lâm sàng có ý nghĩa đối với báctrẻ em, xảy ra ở 0,1% đến 0,5% trẻ được phẫu sĩ nhi khoa và ngoại khoa trong theo dõi và điềuthuật vì nghi ngờ viêm ruột thừa.1,2 Chẩn đoán trị người bệnh.nhồi máu mạc nối lớn chủ yếu dựa vào kết quả II. GIỚI THIỆU CA BỆNHchẩn đoán hình ảnh: siêu âm và cắt lớp vi tính(CLVT) ổ bụng. Phương pháp điều trị nhồi máu Ca bệnh thứ nhất: Trẻ nữ, 9 tuổi, cân nặngmạc nối lớn còn chưa được thống nhất, có thể 47kg, cao 140cm (BMI: 23,9 kg/m2), tiền sửbao gồm cả điều trị bảo tồn (điều trị nội khoa: khoẻ mạnh, vào viện vì đau bụng âm ỉ vùngnhịn ăn, giảm đau, nuôi dưỡng tĩnh mạch, quanh rốn 3 ngày trước đó, lúc đầu trẻ đaukháng sinh) và điều trị ngoại khoa (phẫu thuật thành cơn sau trẻ đau liên tục. Ngoài ra, trẻnội soi hoặc mổ mở qua thành bụng để loại bỏ không sốt, không nôn và đi ngoài phân khuôn.vùng nhồi máu). Khám thực thể chúng tôi ghi nhận trẻ không có Trong bài viết này, chúng tôi báo cáo hai phản ứng thành bụng hay cảm ứng phúc mạc.trường hợp nhồi máu mạc nối lớn ở trẻ em Kết quả siêu âm ổ bụng cho thấy hố chậu phảiđược chẩn đoán và điều trị thành công bằng vướng hơi, ruột thừa kích thước 5 mm. Xétphương pháp bảo tồn. Từ hai ca bệnh này, nghiệm máu ghi nhận trẻ không có tình trạng nhiễm trùng (số lượng tế bào bạch cầu 4,3 G/l,Tác giả liên hệ: Phạm Văn Dương số lượng tiểu cầu là 241 G/l, CRP là 0,57 mg/Trường Đại học Y Hà Nội dl), men tụy bình thường (Lipase là 32,1 UI/L vàEmail: phamvanduong@hmu.edu.vn Amylase là 57 UI/L). Tuy nhiên, do triệu chứngNgày nhận: 29/09/2023 đau bụng không cải thiện, chúng tôi chỉ địnhNgày được chấp nhận: 22/10/2023322 TCNCYH 172 (11) - 2023 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC chụp cắt lớp vi tính ổ bụng cho thấy hình ảnh hội chẩn cùng bác sĩ ngoại khoa thống nhất lựa nhồi máu mạc nối lớn (đám thâm nhiễm mỡ chọn điều trị nội khoa cho trẻ bao gồm: nhịn ăn, ngang mức rốn lệch trái kích thước 41x11mm). nuôi dưỡng tĩnh mạch (Glucose 10%) và kháng Xét nghiệm thăm dò nguyên nhân nhồi máu sinh (Rocephin x 2 g/ngày). mạc nối lớn chưa phát hiện bất thường bao Sau 2 ngày điều trị, trẻ đỡ đau bụng hơn, gồm siêu âm tim, điện tâm đồ và đông máu cơ bụng mềm, không chướng, trẻ được ăn lại. Trẻ bản (PT là 89%, aPTT là 33,2 giây, Fibrinogen hết đau bụng hoàn toàn và ra viện sau 9 ngày là 3,97 g/L, D-dimer là 390 ng/ml). Chúng tôi điều trị. Hình 1. Hình ảnh nhồi máu mạc nối lớn trên cắt lớp vi tính ổ bụng ở ca bệnh 1 (Vùng mũi tên xanh) Hình 1. Hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nhồi máu mạc nối lớn Đau bụng cấp tính Viêm ruột thừa Phương pháp điều trị nhồi máu mạc nối lớnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 303 0 0
-
8 trang 257 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0