![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
NHÓM LAN PHALAENOPSIS (Hồ Điệp)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
4.1. Nhiệt độ Hồ điệp là lan của vùng nhiệt đới; nhiệt độ tối thiểu 22 25 độ C vào ban ngày và 180 C vào ban đêm. Nhiệt độ lý tưởng để cây phát triển từ 25 - 27 độ C. 4.2. Ẩm độ Hồ điệp cần ẩm độ cao, tối thiểu 60%. 4.3. Ánh sáng Hồ điệp cần ánh sáng yếu vì hồ điệp là loại lan ưa bóng. Ánh sáng chỉ 20 - 30% là đủ. Tuy nhiên cũng không phải để hồ điệp ở nơi qúa râm mát, vì ánh sáng rất cần cho sự phát...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÓM LAN PHALAENOPSIS (Hồ Điệp) NHÓM LAN PHALAENOPSIS (Hồ Điệp)4.1. Nhiệt độHồ điệp là lan của vùng nhiệt đới; nhiệt độ tối thiểu 22 -25 độ C vào ban ngày và 180 C vào ban đêm. Nhiệt độ lýtưởng để cây phát triển từ 25 - 27 độ C.4.2. Ẩm độHồ điệp cần ẩm độ cao, tối thiểu 60%.4.3. Ánh sángHồ điệp cần ánh sáng yếu vì hồ điệp là loại lan ưa bóng.Ánh sáng chỉ 20 - 30% là đủ. Tuy nhiên cũng không phảiđể hồ điệp ở nơi qúa râm mát, vì ánh sáng rất cần cho sựphát triển và trổ hoa.4.4. Độ thông thoángHồ điệp là loài lan rất dễ bị bệnh thối lá. Sự thông thoánggiúp lá cây mau khô sau khi tưới; bộ rễ không bị úngnước sẽ hạn chế rất nhiều bệnh.4.5. Giá thể và dinh dưỡng- Giá thể để trồng hồ điệp là dớn, than, nhằm đảm bảo đủđộ ẩm cho cây.- Điệp cần dinh dưỡng quanh năm vì cây không có mùanghỉ. Lưu ý khi dùng phân không dùng nồng độ cao vàphun lên đọt, nhất là lúc lá non mới nhú ra từ đỉnh sinhtrưởng.- Cây dươí 12 tháng tuổidùng NPK 30 - 10 - 10, sau đódùng NPK 20 - 20 - 20 cho đến lúc ra hoa. Tuy nhiên, cóthể bón bổ sung thêm phân giàu Kali như NPK 10 - 10 -30 để cây cứng cáp vào mùa mưa.- Cây trưởng thành (1 8 - 24) tháng tuổi nên đổi sangdùng phân NPK 10 - 10 - 30 cho đến khi nhú cành hoa,hoa nở và tan.4.6. Phòng trừ sâu bệnh hạiBọ trĩ: Bọ trĩ chích tạo vết thương trên lá, tạo điều kiệncho vi khuẩn xâm nhập vào lá nhanh chóng. Có thể sửdụng Lannate 40 SP, Supracide 40 EC/ND (nồng độ theokhuyến cáo), SK99 (20cc) + Dragon (5cc) pha bình 8 lítnước.- Bệnh thối nâu vi khuẩn: Do vi khuẩn Erwnia carotovoragây ra. Ban đầu vết bệnh có màu nâu nhạt, hình trònmọng nước về sau chuyển thành màu nâu đen. Bệnh hạicả thân, lá, mầm làm các bộ phận trên bị thối. Sử dụngKasumin để phun phòng trị, Saipan + Mexyl hoặc Saipan+ Alpine hoặc Mexyl + Alpine..4.7. Kỹ thuật trồng- Hồ Điệp là đối tượng cây trồng nhất thiết phải cần giáthể.- Dù trồng cây lan từ chai mô hay cây trưởng thành cũngcần đảm bảo các bước sau:- Hồ điệp có thể trồng trong khay nhựa hoặc chậu đấtnung với giá thể là dớn nhuyễn và than.- Chuẩn bị khay (hoặc chậu đất nung).- Chuẩn bị dớn và than.- Để than dưới đáy chậu, sau đó bỏ than nhỏ dần đếnmiệng chậu.- Đặt cây hồ điệp vào giữa chậu.- Trên cùng phủ một lớp nhuyễn để giữ ẩm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÓM LAN PHALAENOPSIS (Hồ Điệp) NHÓM LAN PHALAENOPSIS (Hồ Điệp)4.1. Nhiệt độHồ điệp là lan của vùng nhiệt đới; nhiệt độ tối thiểu 22 -25 độ C vào ban ngày và 180 C vào ban đêm. Nhiệt độ lýtưởng để cây phát triển từ 25 - 27 độ C.4.2. Ẩm độHồ điệp cần ẩm độ cao, tối thiểu 60%.4.3. Ánh sángHồ điệp cần ánh sáng yếu vì hồ điệp là loại lan ưa bóng.Ánh sáng chỉ 20 - 30% là đủ. Tuy nhiên cũng không phảiđể hồ điệp ở nơi qúa râm mát, vì ánh sáng rất cần cho sựphát triển và trổ hoa.4.4. Độ thông thoángHồ điệp là loài lan rất dễ bị bệnh thối lá. Sự thông thoánggiúp lá cây mau khô sau khi tưới; bộ rễ không bị úngnước sẽ hạn chế rất nhiều bệnh.4.5. Giá thể và dinh dưỡng- Giá thể để trồng hồ điệp là dớn, than, nhằm đảm bảo đủđộ ẩm cho cây.- Điệp cần dinh dưỡng quanh năm vì cây không có mùanghỉ. Lưu ý khi dùng phân không dùng nồng độ cao vàphun lên đọt, nhất là lúc lá non mới nhú ra từ đỉnh sinhtrưởng.- Cây dươí 12 tháng tuổidùng NPK 30 - 10 - 10, sau đódùng NPK 20 - 20 - 20 cho đến lúc ra hoa. Tuy nhiên, cóthể bón bổ sung thêm phân giàu Kali như NPK 10 - 10 -30 để cây cứng cáp vào mùa mưa.- Cây trưởng thành (1 8 - 24) tháng tuổi nên đổi sangdùng phân NPK 10 - 10 - 30 cho đến khi nhú cành hoa,hoa nở và tan.4.6. Phòng trừ sâu bệnh hạiBọ trĩ: Bọ trĩ chích tạo vết thương trên lá, tạo điều kiệncho vi khuẩn xâm nhập vào lá nhanh chóng. Có thể sửdụng Lannate 40 SP, Supracide 40 EC/ND (nồng độ theokhuyến cáo), SK99 (20cc) + Dragon (5cc) pha bình 8 lítnước.- Bệnh thối nâu vi khuẩn: Do vi khuẩn Erwnia carotovoragây ra. Ban đầu vết bệnh có màu nâu nhạt, hình trònmọng nước về sau chuyển thành màu nâu đen. Bệnh hạicả thân, lá, mầm làm các bộ phận trên bị thối. Sử dụngKasumin để phun phòng trị, Saipan + Mexyl hoặc Saipan+ Alpine hoặc Mexyl + Alpine..4.7. Kỹ thuật trồng- Hồ Điệp là đối tượng cây trồng nhất thiết phải cần giáthể.- Dù trồng cây lan từ chai mô hay cây trưởng thành cũngcần đảm bảo các bước sau:- Hồ điệp có thể trồng trong khay nhựa hoặc chậu đấtnung với giá thể là dớn nhuyễn và than.- Chuẩn bị khay (hoặc chậu đất nung).- Chuẩn bị dớn và than.- Để than dưới đáy chậu, sau đó bỏ than nhỏ dần đếnmiệng chậu.- Đặt cây hồ điệp vào giữa chậu.- Trên cùng phủ một lớp nhuyễn để giữ ẩm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống kinh nghiệm trồng trọt chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 52 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 42 0 0 -
5 trang 38 1 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 36 0 0 -
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 36 0 0