Nhóm lợi ích gây tác động xấu đến nền kinh tế và giải pháp điều chỉnh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.79 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết với mục tiêu tìm hiểu về nhóm lợi ích gây tác động xấu đến nền kinh tế và giải pháp điều chỉnh. Kết quả nghiên cứuđã tìm ra bốn nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành nhóm lợi ích xấu và đưa ra 2 hai giả thuyết làm giải pháp cơ bản nhất giúp giảm thiểu tác động xấu đến nền kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhóm lợi ích gây tác động xấu đến nền kinh tế và giải pháp điều chỉnhTaïp chí Kinh teá - Kyõ thuaätNHÓM LỢI ÍCH GÂY TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN NỀN KINH TẾVÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNHVõ Thu Phụng*TÓM TẮTNhóm lợi ích lớn nằm bên trong quyền lực gây tác động xấu đến nền kinh tế Việt Nam ngàycàng phát triển cản trở tiến trình tái cấu trúc nền kinh tế, dựa vào phương pháp nghiên cứu địnhtính (qualitative approach) sử dụng quy trình quy nạp bắt đầu từ quan sát các hiện tượng phát sinhtrong thực tiễn, tổng quát hoá và bổ sung lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory). Kết quả nghiên cứuđã tìm ra bốn nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành nhóm lợi ích xấu và đưa ra 2 hai giả thuyếtlàm giải pháp cơ bản nhất giúp giảm thiểu tác động xấu đến nền kinh tế Việt Nam.Từ khoá: Nhóm lợi ích xấu, tập đoàn kinh tế nhà nước, cơ chế kiểm soát, tái cấu trúcnền kinh tế.INTEREST GROUPS AND ITS NEGATIVE EFFECTING ON THEECONOMY AND CORRECTIVE SOLUTIONSABSTRACTInterest groups inside the government’s power which caused adverse effects in Vietnameconomy more grows and hampers restructuring economy. Based on qualitative research methods(Qualitative Approach), using inductive procedure which begins with observing phenomena arisingin real world, then generalized and modified agency theory. The results of research found four basicreasons leading to the formation of interest groups and proposed two hypothesis as basic solutionsto decrease adverse impacts in Vietnam economy.Keywords: Adverse interest groups, state – owned groups, control mechanism,restructuring the economy.*Tổng công ty Điện lực miền Nam. Email: phungpc2@gmail.com, ĐT: 0919247789110Nhóm lợi ích . . .1. GIỚI THIỆUKể từ những nghiên cứu đột phá vào thậpniên 1950, các nghiên cứu về nhóm lợi íchđã đem lại hiểu biết sâu sắc về nhà nước, trởthành xương sống của phân tích chính sáchhiện đại. Lý thuyết Keynes được vận dụngtriệt để, nhà nước can thiệp vào nền kinh tế đểtránh những thất bại của thị trường. Mặt khác,người ta còn có thể hiểu rằng các chính sáchcòn chịu ảnh hưởng bởi sự tranh giành và thỏahiệp giữa các nhóm lợi ích - quyền lực.Theo Jeffrey Berry (1977) định nghĩa“Nhóm lợi ích là một cơ cấu có tổ chức củacông dân, những người có chung mục tiêu vàmuốn gây ảnh hưởng tới chính sách công.”Nghiên cứu của R.Allen Hays (2001) chorằng nhóm lợi ích là một cơ cấu có tổ chức,được hình thành trên cơ sở lợi ích về kinhtế, sắc tộc, tôn giáo, giới tính và hoạt độngtrên nhiều lĩnh vực khác nhau như thươngmại, nghiệp đoàn, tiêu dùng, nhân quyền,bảo vệ môi trường…Ông cũng cho rằng,nhóm lợi ích là một cơ chế quan trọng quađó dân chúng kỳ vọng vào người được bầubiết đến những ý tưởng, nhu cầu và quanđiểm của mình. Không phải tất cả các quanchức các nhóm này đều hoạt động chính trịnhưng nhiều nhóm trong số đó cố gắng gâyảnh hưởng đến chính sách công.Đầu tiên phải kể đến là nhóm lợi ích vềkinh doanh, các công ty đa quốc gia lớn vớitư cách là những chủ thể quan trọng trong nềnkinh tế sử dụng nguồn lực to lớn của mình đểđạt được các mục tiêu chính trị và các quanchức trúng cử vận hành nền kinh tế đất nướcphải có những chính sách thuận chiều với cácnhóm lợi ích kinh doanh nhằm tránh sự xungđột gây tổn hại cho sự vận hành đó. Kế đến lànhóm lợi ích Công đoàn, tổ chức bảo vệ quyềnthương thuyết tập thể, các tổ chức công đoàncó ảnh hưởng đáng kể khi tập trung năng lựcvào một vấn đề cụ thể. Nhóm lợi ích Hiệp hộinghề nghiệp, các nhóm Hiệp hội y tế, Hội luậtgia… tập trung vào các lợi ích tập thể, các giátrị và vị trí nghề nghiệp của họ, ít ảnh hưởngnhưng được tổ chức chặt chẽ là các ngànhnghề trong khu vực công cộng. Các nhóm lợiích liên chính phủ, là nhóm lợi ích đại diệncho các đơn vị của chính phủ liên bang và địaphương vận động cho những lợi ích của họ ởcấp quốc gia, họ bày tỏ quan điểm thông quacác thành viên của quốc hội, chính quyền vàdùng lý lẽ ủng hộ quan điểm của họ trên cácphương tiện truyền thông. Các nhóm lợi íchcông, là nhóm ủng hộ những lợi ích khôngphải là những lợi ích vật chất trực tiếp đối vớithành viên của họ mà là bày tỏ những giá trịgắn với xã hội với tư cách là một chỉnh thể,ví dụ như nhóm lợi ích bảo vệ quyền dân sự,quyền phụ nữ, bảo vệ môi trường, bảo vệ trẻem, bảo vệ người tàn tật… Cũng theo nghiêncứu này, tính hiệu quả của các nhóm lợi íchphụ thuộc vào số lượng và sự gắn kết của cácthành viên, quỹ hoạt động và thông tin.Từ những phân tích trên, ta có thể chianhóm lợi ích thành hai loại: nhóm lợi íchcông, vận động cho lợi ích của số đông hoặctoàn xã hội như bảo vệ môi trường, các côngđoàn, hội nông dân và nhóm lợi ích tư, chỉ vậnđộng cho lợi ích cục bộ của một số rất nhỏcác thành viên, chính những nhóm lợi ích tưít thành viên nhưng có triển vọng thu lợi lớntừ việc bóp méo chính sách lại thường có khảnăng cấu kết rất chặt.Trong khuôn khổ bài viết này đề cập chủyếu đến nhóm lợi ích của Việt Nam phần lớnnằm bên trong quyền lực và gây tác động xấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhóm lợi ích gây tác động xấu đến nền kinh tế và giải pháp điều chỉnhTaïp chí Kinh teá - Kyõ thuaätNHÓM LỢI ÍCH GÂY TÁC ĐỘNG XẤU ĐẾN NỀN KINH TẾVÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU CHỈNHVõ Thu Phụng*TÓM TẮTNhóm lợi ích lớn nằm bên trong quyền lực gây tác động xấu đến nền kinh tế Việt Nam ngàycàng phát triển cản trở tiến trình tái cấu trúc nền kinh tế, dựa vào phương pháp nghiên cứu địnhtính (qualitative approach) sử dụng quy trình quy nạp bắt đầu từ quan sát các hiện tượng phát sinhtrong thực tiễn, tổng quát hoá và bổ sung lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory). Kết quả nghiên cứuđã tìm ra bốn nguyên nhân cơ bản dẫn đến hình thành nhóm lợi ích xấu và đưa ra 2 hai giả thuyếtlàm giải pháp cơ bản nhất giúp giảm thiểu tác động xấu đến nền kinh tế Việt Nam.Từ khoá: Nhóm lợi ích xấu, tập đoàn kinh tế nhà nước, cơ chế kiểm soát, tái cấu trúcnền kinh tế.INTEREST GROUPS AND ITS NEGATIVE EFFECTING ON THEECONOMY AND CORRECTIVE SOLUTIONSABSTRACTInterest groups inside the government’s power which caused adverse effects in Vietnameconomy more grows and hampers restructuring economy. Based on qualitative research methods(Qualitative Approach), using inductive procedure which begins with observing phenomena arisingin real world, then generalized and modified agency theory. The results of research found four basicreasons leading to the formation of interest groups and proposed two hypothesis as basic solutionsto decrease adverse impacts in Vietnam economy.Keywords: Adverse interest groups, state – owned groups, control mechanism,restructuring the economy.*Tổng công ty Điện lực miền Nam. Email: phungpc2@gmail.com, ĐT: 0919247789110Nhóm lợi ích . . .1. GIỚI THIỆUKể từ những nghiên cứu đột phá vào thậpniên 1950, các nghiên cứu về nhóm lợi íchđã đem lại hiểu biết sâu sắc về nhà nước, trởthành xương sống của phân tích chính sáchhiện đại. Lý thuyết Keynes được vận dụngtriệt để, nhà nước can thiệp vào nền kinh tế đểtránh những thất bại của thị trường. Mặt khác,người ta còn có thể hiểu rằng các chính sáchcòn chịu ảnh hưởng bởi sự tranh giành và thỏahiệp giữa các nhóm lợi ích - quyền lực.Theo Jeffrey Berry (1977) định nghĩa“Nhóm lợi ích là một cơ cấu có tổ chức củacông dân, những người có chung mục tiêu vàmuốn gây ảnh hưởng tới chính sách công.”Nghiên cứu của R.Allen Hays (2001) chorằng nhóm lợi ích là một cơ cấu có tổ chức,được hình thành trên cơ sở lợi ích về kinhtế, sắc tộc, tôn giáo, giới tính và hoạt độngtrên nhiều lĩnh vực khác nhau như thươngmại, nghiệp đoàn, tiêu dùng, nhân quyền,bảo vệ môi trường…Ông cũng cho rằng,nhóm lợi ích là một cơ chế quan trọng quađó dân chúng kỳ vọng vào người được bầubiết đến những ý tưởng, nhu cầu và quanđiểm của mình. Không phải tất cả các quanchức các nhóm này đều hoạt động chính trịnhưng nhiều nhóm trong số đó cố gắng gâyảnh hưởng đến chính sách công.Đầu tiên phải kể đến là nhóm lợi ích vềkinh doanh, các công ty đa quốc gia lớn vớitư cách là những chủ thể quan trọng trong nềnkinh tế sử dụng nguồn lực to lớn của mình đểđạt được các mục tiêu chính trị và các quanchức trúng cử vận hành nền kinh tế đất nướcphải có những chính sách thuận chiều với cácnhóm lợi ích kinh doanh nhằm tránh sự xungđột gây tổn hại cho sự vận hành đó. Kế đến lànhóm lợi ích Công đoàn, tổ chức bảo vệ quyềnthương thuyết tập thể, các tổ chức công đoàncó ảnh hưởng đáng kể khi tập trung năng lựcvào một vấn đề cụ thể. Nhóm lợi ích Hiệp hộinghề nghiệp, các nhóm Hiệp hội y tế, Hội luậtgia… tập trung vào các lợi ích tập thể, các giátrị và vị trí nghề nghiệp của họ, ít ảnh hưởngnhưng được tổ chức chặt chẽ là các ngànhnghề trong khu vực công cộng. Các nhóm lợiích liên chính phủ, là nhóm lợi ích đại diệncho các đơn vị của chính phủ liên bang và địaphương vận động cho những lợi ích của họ ởcấp quốc gia, họ bày tỏ quan điểm thông quacác thành viên của quốc hội, chính quyền vàdùng lý lẽ ủng hộ quan điểm của họ trên cácphương tiện truyền thông. Các nhóm lợi íchcông, là nhóm ủng hộ những lợi ích khôngphải là những lợi ích vật chất trực tiếp đối vớithành viên của họ mà là bày tỏ những giá trịgắn với xã hội với tư cách là một chỉnh thể,ví dụ như nhóm lợi ích bảo vệ quyền dân sự,quyền phụ nữ, bảo vệ môi trường, bảo vệ trẻem, bảo vệ người tàn tật… Cũng theo nghiêncứu này, tính hiệu quả của các nhóm lợi íchphụ thuộc vào số lượng và sự gắn kết của cácthành viên, quỹ hoạt động và thông tin.Từ những phân tích trên, ta có thể chianhóm lợi ích thành hai loại: nhóm lợi íchcông, vận động cho lợi ích của số đông hoặctoàn xã hội như bảo vệ môi trường, các côngđoàn, hội nông dân và nhóm lợi ích tư, chỉ vậnđộng cho lợi ích cục bộ của một số rất nhỏcác thành viên, chính những nhóm lợi ích tưít thành viên nhưng có triển vọng thu lợi lớntừ việc bóp méo chính sách lại thường có khảnăng cấu kết rất chặt.Trong khuôn khổ bài viết này đề cập chủyếu đến nhóm lợi ích của Việt Nam phần lớnnằm bên trong quyền lực và gây tác động xấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhóm lợi ích Nền kinh tế Nhóm lợi ích xấu Tập đoàn kinh tế nhà nước Cơ chế kiểm soát Tái cấu trúc nền kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 174 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 67 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 1: Khái quát chung về kinh tế học và nền kinh tế
18 trang 40 0 0 -
1 trang 39 0 0
-
Mối quan hệ giữa nhóm ngành lâm nghiệp với nền kinh tế
9 trang 38 0 0 -
9 trang 33 0 0
-
13 trang 32 0 0
-
Đầu tư công: Thực trạng và tái cơ cấu
11 trang 31 0 0 -
1 trang 30 0 0