Danh mục

NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.37 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biết được: Vị trí , cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí , trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm . Hiểu được:  Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại. 
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM Bài : NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔMI. MỤC TIÊU:A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được: Vị trí , cấu hình lớp electron ngoài cùng, tính chất vật lí ,trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm . Hiểu được:  Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dungdịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại.  Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóngchảy  Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3 ,muối nhôm.  Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 : vừa tác dụng với axit mạnh,vừa tác dụng với bazơ mạnh;  Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch. Kĩ năng  Quan sát mẫu vật, thí nghiệm, rút ra kết luận về tính chất hóa học vànhận biết ion nhôm  Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của nhôm.  Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệ m và kết luận được tính chất hóa họccủa nhôm, nhận biết ion nhôm  Viết các PTHH phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoáhọc của hợp chất nhôm.  Sử dụng và bảo quản hợp lý các đồ dùng bằng nhôm.  Tính % khối lượng nhôm trong hỗn hợp kim loại đem phản ứng.  Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suấtphản ứng;B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo nguyên tử nhôm và các phản ứng đặc trưng củanhôm  Phương pháp điều chế nhôm  Tính chất hoá học cơ bản của Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3.  Cách nhận biết Al3+ trong dung dịch.III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: - Viết PTHH của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 làm mề mnước có tính cứng toàn phần.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨCTiết 47 A. NHÔMHoạt động 1 I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN GV dùng bảng tuần hoàn và cho HS HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRONxác định vi trí của Al trong bảng tuần NGUYÊN TỬhoàn. - Ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3. - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1 hay HS viết cấu hình electron nguyên tử [Ne]3s23p1của Al, suy ra tính khử mạnh và chỉ có số - Dễ nhường cả 3 electron hoá trị nên có sốoxi hoá duy nhất là +3. oxi hoá +3 trong các hợp chất. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Màu trắng bạc, tnc = 6600C, khá mềm, dễHS tự nghiên cứu SGK để biết được cáctính chất vật lí của kim loại Al kéo sợi, dễ dát mỏng. - Là kim loại nhẹ (d = 2,7g/cm3), dẫn điện tốt và dẫn nhiệt tốt.Hoạt động 2 III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC HS: Cho biết vị trí cặp oxi hóa khử của Nhôm là kim loại có tính khử mạnh, chỉ saunhôm trong dãy điện hóa, từ đó xác định kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ, nên dễtính chất hóa học của Al. bị oxi hoá thành ion dương. Al  Al3+ + 3e GV biểu diễn thí nghiệm Al mọc lôngtơ. HS quan sát hiện tượng xảy ra và viết 1. Tác dụng với phi kimPTHH của phản ứng. a) Tác dụng với halogen 2Al + 3Cl2  2AlCl3 GV ?: Vì sao các vật dụng làm bằng Al b) Tác dụng với oxi t0lại rất bền vững trong không khí ở nhiệt độ 4Al + 3O 2Al 2O3 2thường ?  Al bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxit Al2O3 rất mỏng bảo vệ. 2. Tác dụng với axit  Khử dễ dàng ion H+ trong dung dịch HCl- GV làm thí nghiệm với oxi, axit HCl, và H2SO4 loãng  H2H2SO4đ, HNO3. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2- HS quan sát giải thích hiện tượng và viếtphương trình phản ứng.  Tác dụng mạnh với dung dịch HNO3- Với axit HCl, H2SO4l…. thì Al khử ion loãng, HNO3 đặc, nóng và H2SO4 đặc, nóng.nào ? Sản phẩm ? t0 Al + 4HNO3 (loaõng) A l (NO3)3 + NO + 2H2O- Với axit HNO3, H2SO4đđ…thì Al khử t0 ...

Tài liệu được xem nhiều: