Nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong bối cảnh hội nhập
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.91 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong bối cảnh hội nhập trình bày đánh giá nhu cầu học tập ngoại ngữ là bước tiên quyết nhằm giúp đưa ra các quyết định liên quan đến việc xác định mục tiêu, hay nội dung chương trình giảng dạy, giáo trình, tài liệu, phương pháp giảng dạy và đánh giá,.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong bối cảnh hội nhậpTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 51, Phần C (2017): 7-12DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.088NHU CẦU HỌC VÀ SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬPLưu Nguyễn Quốc HưngTrung tâm Ngoại ngữ, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 27/04/2017Ngày nhận bài sửa: 27/06/2017Ngày duyệt đăng: 31/08/2017Title:Needs for language learningand using in Can Tho City inthe context of integrationTừ khóa:Đánh giá nhu cầu, hội nhập,nhu cầu, ngoại ngữ, tiếng AnhKeywords:English, integration, needsanalysis, languagesABSTRACTNeeds analysis in learning foreign languages is a requisite for makingdecisions related to determining program objectives, designingcurriculum and materials, selecting appropriate methodology of teachingand evaluation. This article presents results of the survey on learners’sneeds with the aims of providi ng information for predicting possibletrends of language learning in Can Tho City in the era of integration inthe region and in the world.TÓM TẮTĐánh giá nhu cầu học tập ngoại ngữ là bước tiên quyết nhằm giúp đưara các quyết định liên quan đến việc xác định mục tiêu, hay nội dungchương trình giảng dạy, giáo trình, tài liệu, phương pháp giảng dạy vàđánh giá. Bài viết trình bày kết quả khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ trênđịa bàn Thành phố Cần Thơ nhằm cung cấp thông tin dự báo các xu thếphát triển của việc học và sử dụng ngoại ngữ trong bối cảnh vùng Đồngbằng sông Cửu Long nói chung và thành phố Cần Thơ đang hội nhậpsâu rộng trong khu vực và quốc tế.Trích dẫn: Lưu Nguyễn Quốc Hưng, 2017. Nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố CầnThơ trong bối cảnh hội nhập. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51c: 7-12.1 ĐẶT VẤN ĐỀngoại ngữ là rất hữu ích và cấp thiết nhằm cungcấp thông tin dự báo các xu thế phát triển của việchọc và sử dụng ngoại ngữ trong thời gian sắp tớicũng như xác định các yếu tố tác động khi lựa chọnngoại ngữ học tập, từ đó giúp các nhà giáo dục, cácnhà quản lý hoạch định việc phát triển giảng dạy,xác định mục tiêu, nội dung, và phương pháp trongthiết kế chương trình (Jin, Liu, & Zhang, 2015).Trong xu thế Việt Nam hội nhập quốc tế, vàđặc biệt việc các nước ASEAN (Association ofSoutheast Asian Nations) thành lập Cộng đồngKinh tế ASEAN (AEC) từ cuối năm 2015, việc đàotạo, và nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ, đặcbiệt là tiếng Anh đang được coi là ưu tiên hàng đầu(Đàm Xuân Vận, 2015). Chính phủ Việt Nam đưara chỉ tiêu phấn đấu “5% số cán bộ, công chức,viên chức trong các cơ quan nhà nước có trình độngoại ngữ bậc 3 trở lên vào năm 2015 và đạt 30%vào năm 2020” (Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ).Trên địa bàn thành phố Cần Thơ và khu vực cáctỉnh lân cận, nhu cầu học ngoại ngữ, đặc biệt làtiếng Anh, vẫn là rất lớn (Thống kê của Sở Giáodục và Đào tạo Cần Thơ, 2014). Trong bối cảnhViệt Nam hội nhập vào Cộng đồng kinh tếASEAN, việc đánh giá nhu cầu học và sử dụng2 CƠ SỞ LÝ LUẬNTrong nghiên cứu này, khung phân tích nhu cầungoại ngữ của Dudley-Evans và St. John (1998)được sử dụng để xây dựng bảng câu hỏi và là cơ sởlý luận để tìm hiểu thực trạng sử dụng, năng lựcngoại ngữ, khoảng cách giữa năng lực hiện tại vàyêu cầu ngoại ngữ trong bối cảnh vùng Đồng bằngsông Cửu Long nói chung, và thành phố Cần Thơđang hội nhập sâu rộng trong khu vực và quốc tế.Ở cấp độ toàn diện và chi tiết, mô hình này cung7Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 51, Phần C (2017): 7-12cấp thông tin liên quan đến nghiên cứu khảo sát vềnhu cầu gồm:Các thông tin ở Bảng 1 cho thấy tỷ lệ sinh viênchiếm đại đa số trong nhóm trả lời khảo sát(97,7%). Số ít còn lại là học viên cao học và ngườiđi làm. Số lượng nam chiếm tỷ lệ 45,7% và nữ là54,3%. Thời gian học tập ngoại ngữ trên 5 nămchiếm 76%; thời gian học từ 1 đến 5 năm chiếm16,7%, và dưới 1 năm là 7,3%.2.1.2 Nhóm tham gia là viên chức quản lý Những thông tin về môi trường học tậpngoại ngữ của người học. Những thông tin cá nhân về người họcngoại ngữ: những nhân tố có thể tác động đến việchọc của họ như kinh nghiệm học ngoại ngữ và cácthông tin văn hóa khác như mong muốn, phươngtiện học tập, nhu cầu chủ quan.Mẫu các nhà quản lý tham gia nghiên cứu gồmcác viên chức đang làm việc tại các cơ quan, sở,ngành, công ty trên địa bàn thành phố. Việc chọnmẫu được thực hiện ngẫu nhiên từ viên chức hiệnđang làm công tác quản lý trong nhiều lĩnh vựcchuyên môn khác nhau. Thông tin về lãnh vựcchuyên môn, số lượng nhân viên của nhóm mẫunày được liệt kê ở Bảng 2. Những thông tin về năng lực ngoại ngữ hiệntại của người học (họ biết ngoại ngữ gì, các kỹnăng hiện tại như thế nào …). Sự thiếu hụt giữa năng lực ngoại ngữ hiệntại ở người học so với nhu cầu khách quan củanghề nghiệp. Những mong muốn của người học (nhu cầungắn hạn).Bảng 2: M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong bối cảnh hội nhậpTạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 51, Phần C (2017): 7-12DOI:10.22144/ctu.jvn.2017.088NHU CẦU HỌC VÀ SỬ DỤNG NGOẠI NGỮ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬPLưu Nguyễn Quốc HưngTrung tâm Ngoại ngữ, Trường Đại học Cần ThơThông tin chung:Ngày nhận bài: 27/04/2017Ngày nhận bài sửa: 27/06/2017Ngày duyệt đăng: 31/08/2017Title:Needs for language learningand using in Can Tho City inthe context of integrationTừ khóa:Đánh giá nhu cầu, hội nhập,nhu cầu, ngoại ngữ, tiếng AnhKeywords:English, integration, needsanalysis, languagesABSTRACTNeeds analysis in learning foreign languages is a requisite for makingdecisions related to determining program objectives, designingcurriculum and materials, selecting appropriate methodology of teachingand evaluation. This article presents results of the survey on learners’sneeds with the aims of providi ng information for predicting possibletrends of language learning in Can Tho City in the era of integration inthe region and in the world.TÓM TẮTĐánh giá nhu cầu học tập ngoại ngữ là bước tiên quyết nhằm giúp đưara các quyết định liên quan đến việc xác định mục tiêu, hay nội dungchương trình giảng dạy, giáo trình, tài liệu, phương pháp giảng dạy vàđánh giá. Bài viết trình bày kết quả khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ trênđịa bàn Thành phố Cần Thơ nhằm cung cấp thông tin dự báo các xu thếphát triển của việc học và sử dụng ngoại ngữ trong bối cảnh vùng Đồngbằng sông Cửu Long nói chung và thành phố Cần Thơ đang hội nhậpsâu rộng trong khu vực và quốc tế.Trích dẫn: Lưu Nguyễn Quốc Hưng, 2017. Nhu cầu học và sử dụng ngoại ngữ trên địa bàn thành phố CầnThơ trong bối cảnh hội nhập. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51c: 7-12.1 ĐẶT VẤN ĐỀngoại ngữ là rất hữu ích và cấp thiết nhằm cungcấp thông tin dự báo các xu thế phát triển của việchọc và sử dụng ngoại ngữ trong thời gian sắp tớicũng như xác định các yếu tố tác động khi lựa chọnngoại ngữ học tập, từ đó giúp các nhà giáo dục, cácnhà quản lý hoạch định việc phát triển giảng dạy,xác định mục tiêu, nội dung, và phương pháp trongthiết kế chương trình (Jin, Liu, & Zhang, 2015).Trong xu thế Việt Nam hội nhập quốc tế, vàđặc biệt việc các nước ASEAN (Association ofSoutheast Asian Nations) thành lập Cộng đồngKinh tế ASEAN (AEC) từ cuối năm 2015, việc đàotạo, và nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ, đặcbiệt là tiếng Anh đang được coi là ưu tiên hàng đầu(Đàm Xuân Vận, 2015). Chính phủ Việt Nam đưara chỉ tiêu phấn đấu “5% số cán bộ, công chức,viên chức trong các cơ quan nhà nước có trình độngoại ngữ bậc 3 trở lên vào năm 2015 và đạt 30%vào năm 2020” (Quyết định số 1400/QĐ-TTg ngày30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ).Trên địa bàn thành phố Cần Thơ và khu vực cáctỉnh lân cận, nhu cầu học ngoại ngữ, đặc biệt làtiếng Anh, vẫn là rất lớn (Thống kê của Sở Giáodục và Đào tạo Cần Thơ, 2014). Trong bối cảnhViệt Nam hội nhập vào Cộng đồng kinh tếASEAN, việc đánh giá nhu cầu học và sử dụng2 CƠ SỞ LÝ LUẬNTrong nghiên cứu này, khung phân tích nhu cầungoại ngữ của Dudley-Evans và St. John (1998)được sử dụng để xây dựng bảng câu hỏi và là cơ sởlý luận để tìm hiểu thực trạng sử dụng, năng lựcngoại ngữ, khoảng cách giữa năng lực hiện tại vàyêu cầu ngoại ngữ trong bối cảnh vùng Đồng bằngsông Cửu Long nói chung, và thành phố Cần Thơđang hội nhập sâu rộng trong khu vực và quốc tế.Ở cấp độ toàn diện và chi tiết, mô hình này cung7Tạp chı́ Khoa học Trường Đại học Cầ n ThơTập 51, Phần C (2017): 7-12cấp thông tin liên quan đến nghiên cứu khảo sát vềnhu cầu gồm:Các thông tin ở Bảng 1 cho thấy tỷ lệ sinh viênchiếm đại đa số trong nhóm trả lời khảo sát(97,7%). Số ít còn lại là học viên cao học và ngườiđi làm. Số lượng nam chiếm tỷ lệ 45,7% và nữ là54,3%. Thời gian học tập ngoại ngữ trên 5 nămchiếm 76%; thời gian học từ 1 đến 5 năm chiếm16,7%, và dưới 1 năm là 7,3%.2.1.2 Nhóm tham gia là viên chức quản lý Những thông tin về môi trường học tậpngoại ngữ của người học. Những thông tin cá nhân về người họcngoại ngữ: những nhân tố có thể tác động đến việchọc của họ như kinh nghiệm học ngoại ngữ và cácthông tin văn hóa khác như mong muốn, phươngtiện học tập, nhu cầu chủ quan.Mẫu các nhà quản lý tham gia nghiên cứu gồmcác viên chức đang làm việc tại các cơ quan, sở,ngành, công ty trên địa bàn thành phố. Việc chọnmẫu được thực hiện ngẫu nhiên từ viên chức hiệnđang làm công tác quản lý trong nhiều lĩnh vựcchuyên môn khác nhau. Thông tin về lãnh vựcchuyên môn, số lượng nhân viên của nhóm mẫunày được liệt kê ở Bảng 2. Những thông tin về năng lực ngoại ngữ hiệntại của người học (họ biết ngoại ngữ gì, các kỹnăng hiện tại như thế nào …). Sự thiếu hụt giữa năng lực ngoại ngữ hiệntại ở người học so với nhu cầu khách quan củanghề nghiệp. Những mong muốn của người học (nhu cầungắn hạn).Bảng 2: M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhu cầu học Sử dụng ngoại ngữ Ngoại ngữ trên địa bàn thành phố Cần Thơ Ngoại ngữ trong bối cảnh hội nhập Bối cảnh hội nhập Vai trò của ngoại ngữGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vấn đề việc học và người học ngoại ngữ trên báo điện tử hiện nay
6 trang 37 0 0 -
Vai trò của dòng vốn FDI đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
10 trang 24 0 0 -
Phát triển giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập
7 trang 17 0 0 -
Phát triển thị trường vốn trong bối cảnh hội nhập mới
4 trang 15 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra về đổi mới kinh tế trong bối cảnh hội nhập
5 trang 14 0 0 -
Nông nghiệp Việt Nam - Những cơ hội và thách thức trong bối cảnh hội nhập
8 trang 14 0 0 -
Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
3 trang 13 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu: Một số rủi ro chính của ngành chế biến gỗ xuất khẩu trong bối cảnh hội nhập
111 trang 11 0 0 -
Thực trạng và định hướng phát triển giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
7 trang 10 0 0 -
Công đoàn trong bối cảnh Hội nhập quốc tế
4 trang 9 0 0