Danh mục

Phát triển giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 529.90 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Toàn cầu hóa và hội nhập là xu thế tất yếu khách quan trong thế giới hiện đại. Tham gia hội nhập sâu và rộng với thế giới, Việt Nam có những cơ hội, nhưng đồng thời đối mặt với nhiều thách thức, ở nhiều cấp độ, trong nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục nghề nghiệp (GDNN). Đã có nhiều báo cáo, phân tích thực trạng qua các con số. Do vậy, bài viết này, sẽ không lặp lai, mà chỉ phân tích, nhận diện những vấn đề của GDNN Việt Nam (giới hạn trong phạm vi đào tạo nghề) và đề xuất những định hướng, giải pháp phát triển GDNN (theo nghĩa rộng của Luật GDNN) trong bối cảnh hội nhập, trước hết là hội nhập ASEAN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh hội nhập Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 48/Quý III - 2016 PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP PGS.TS. Mạc Văn Tiến Viện Nghiên cứu Khoa học dạy nghề Tóm tắt: Toàn cầu hóa và hội nhập là xu thế tất yếu khách quan trong thế giới hiện đại. Tham gia hội nhập sâu và rộng với thế giới, Việt Nam có những cơ hội, nhưng đồng thời đối mặt với nhiều thách thức, ở nhiều cấp độ, trong nhiều lĩnh vực, trong đó có giáo dục nghề nghiệp (GDNN). Đã có nhiều báo cáo, phân tích thực trạng qua các con số. Do vậy, bai viết này, sẽ không lặp lai, mà chỉ phân tích, nhận diện những vấn đề của GDNN Việt nam (giới hạn trong phạm vi đào tạo nghề) và đề xuất những định hướng, giải pháp phát triển GDNN (theo nghĩa rộng của Luật GDNN) trong bối cảnh hội nhập, trước hết là hội nhập ASEAN. Từ khóa: giáo dục nghề nghiệp, hội nhập quốc tế, tiêu chuẩn, kỹ năng nghề. Abstract: Globalization and international integration is an inevitable trend in the modern world. Integrate widely and deeply into the world, Vietnam has the opportunity as well as many challenges at different levels, in different areas, including vocational education (VE). There are numbers of reports which analyze quantitatively the current situation of EV. Therefore, this article will not conduct quantitative analysis, It will identify the problems of the Vietnamese VE (limited within vocational training) and propose solutions to develop VE (according to the broad sense of the Vocational Education Law) in the context of international integration, and the first of all it is the ASEAN integration. Keywords: vocational education, international integration, standards, vocational skills. ngành nghề đào tạo đã thay đổi, được điều 1. Thực trạng phát triển giao dục nghề chỉnh theo cơ cấu ngành nghề trong sản xuất, nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn 2005- kinh doanh, dịch vụ; đã mở thêm nhiều nghề 2015 đào tạo mới mà thị trường lao động có nhu Kết quả, thành tựu cầu và các nghề phục vụ cho việc chuyển dịch Trong khoảng hơn mười năm gần đây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và giải nhờ có các chủ trương của Đảng và nhà nước quyết việc làm cho người lao động. và sự “vào cuộc” mạnh mẽ của các cấp, các Thứ hai, các điều kiện đảm bảo chất ngành, GDNN ( trong phạm vi bài viết, chủ lượng dạy và học từng bước được cải thiện yếu bàn về đào tạo nghề-MVT) đã đạt được góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. những kết quả tích cực, đó là: Thứ ba, chất lượng và hiệu quả GDNN có Thứ nhất, quy mô tuyển sinh không bước chuyển biến tích cực, đào tạo nghề đã gắn ngừng tăng lên và đã có sự điều chỉnh giữa với sử dụng lao động; kỹ năng nghề của học các trình độ. Mạng lưới cơ sở GDNN đã phát sinh tốt nghiệp các trường nghề đã được nâng triển rộng khắp ở các vùng, miền; cơ cấu lên, bước đầu đáp ứng được yêu cầu của sử 18 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 48/Quý III - 2016 dụng lao động. Đào tạo nghề đã gắn với giải thị trường lao động. Dạy nghề cho lao động quyết việc làm, với thị trường lao động. Nhiều nông thôn để chuyển dịch sang khu vực công học sinh, sinh viên tìm được việc làm hoặc tự nghiệp và dịch vụ còn chậm. tạo được việc làm ngay sau khi tốt nghiệp. Thứ ba, các điều kiện đảm bảo chất Thứ tư, song song với ĐTN trình độ cao, lượng dạy và học nghề, mặc dù đã được cải đáp ứng nhu cầu cho các ngành kinh tế mũi thiện, nhưng còn nhiều bất cập. Đội ngũ giáo nhọn, đã thực hiện ĐTN cho lao động nông viên, giảng viên GDNN còn thiếu về số thôn, cho lao động là người dân tộc thiểu số; lượng, chưa đảm bảo về cơ cấu và hạn chế về đào tạo cho các nhóm đối tượng yếu thế khác kỹ năng nghề, kỹ năng giảng dạy, chưa theo trên thị trường lao động, góp phần chuyển kịp cho việc đẩy nhanh và nâng cao chất dịch cơ cấu lao động ở nông thôn và thực hiện lượng đào tạo nghề nghiệp. chính sách công bằng trong GDNN. Thứ tư, quản lý nhà nước về GDNN còn Thứ năm, hình thức, phương thức đào tạo phân tán, chồng chéo giữa các Bộ, ngành, nghề nghiệp đã đa dạng hóa, gồm dạy nghề giữa Trung ương và địa phương; chưa phân chính quy, dạy nghề thường xuyên;dạy nghề định rõ chức năng quản lý nhà nước và chức tập trung, dạy nghề lưu động, dạy nghề tại năng quản trị. doanh nghiệp, làng nghề, v.v. Bước đầu tổ Thứ năm, quy hoạch cơ sở GDNN chất chức việc đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng lượng cao còn chậm so với chủ trương của nghề quốc gia cho người lao động và kiểm Đảng và kế hoạch đề ra. định chất lượng dạy nghề. Thứ sáu, việc chuyển đào tạo nghề nghiệp Thứ sáu, nguồn lực đầu tư cho GDNN đa từ năng lực sẵn có của cơ sở GDNN sang đáp dạng hóa; xã hội hoá GDNN đạt được kết quả ứng nhu cầu xã hội và thị trường lao động còn bước đầu. chậm. Sự tham gia của doanh nghiệp vào Hạn chế, yếu kém GDNN vẫn còn hạn chế; quan hệ giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: