Danh mục

Nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân của vị thành niên/thanh niên tại một số tỉnh/thành phố

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.03 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân của vị thành niên/thanh niên tại một số tỉnh/thành phố cung cấp bằng chứng, đề xuất ban hành quy định pháp lý khả thi phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của vị thành niên/thanh niên (VTN/TN) đối với dịch vụ tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân của vị thành niên/thanh niên tại một số tỉnh/thành phốTĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC DÂN SỐ TRONG TÌNH HÌNH MỚI NHU CẦU SỬ DỤNG DỊCH VỤ TƯ VẤN VÀ KHÁM SỨC KHỎE TIỀN HÔN NHÂN CỦA VỊ THÀNH NIÊN/THANH NIÊN TẠI MỘT SỐ TỈNH/THÀNH PHỐ Ths. Nguyễn Văn Hùng18Tóm tắt Mục tiêu: Cung cấp bằng chứng, đề xuất ban hành quy định pháp lý khả thi phù hợp vớiđiều kiện thực tiễn nhằm tăng cường khả năng tiếp cận của vị thành niên/thanh niên (VTN/TN)đối với dịch vụ tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp định lượngkết hợp định tính. Kết quả:Về tư vấn sức khỏe sinh sản/kế hoạch hóa gia đình (SKSS/KHHGĐ), có một tỷ lệcao VTN/TN được tư vấn và nội dung được VTN/TN tiếp cận nhiều nhất là tình dục an toàn vàcác biện pháp tránh thai (BPTT), KHHGĐ, nội dung ít được tiếp cận hơn là phòng ngừa bạolực tình dục và các bệnh của bố, mẹ có thể sẽ liên quan đến bệnh, tật bẩm sinh của trẻ sơ sinh. Về dịch vụ khám sức khỏe, số VTN/TN được đi khám chiếm tỷ lệ thấp, dịch vụ khám sứckhỏe VTN/TN được cung cấp gồm soi tươi dịch âm đạo và dịch niệu đạo, chụp X quan, xétnghiệm máu, kiểm tra chiều cao, cân nặng v.v…Theo đánh giá, gói dịch vụ khám sức khỏe nàycòn sơ sài, chưa đáp ứng được nhu cầu của VTN/TN trươc khi kết hôn. VTN/TN hài lòng khi sử dụng dịch vụ tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân hiện nay, trong đónội dung tư vấn SKSS/KHHGĐ và thời điểm cung cấp dịch vụ có tỷ lệ người trả lời hài lòng thấpnhất… Từ khóa: nhu cầu sử dụng, dịch vụ tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân, vị thành niên/thanh niênĐặt vấn đề Tư vấn, khám sức khỏetiền hôn nhân mang lại lợi ích lớn không chỉ về SKSS mà còn cả thểchất, tinh thần cho cuộc sống hôn nhân của các cặp vợ chồng tương lai. Từ năm 2003 mô hình18 Phó trưởng khoa Dân số và Phát triển- Viện Chiến lược và Chính sách Y tế 60 Sè 21/2017tư vấn, khám sức khỏetiền hôn nhân bước đầu được triển khai thí điểm ở nước ta. Mục đíchcủa mô hình này là thông qua việctư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân nhằm giúp tầm soát,phát hiện, can thiệp sớm các bệnh lây truyền, di truyền của nam và nữ trước khi kết hôn giúpgiảm tỷ lệ vô sinh, phòng tránh được các bệnh lây truyền qua đường tình dục, giảm tỷ lệ tàntật, khuyết tật, thiểu năng trí tuệ của trẻ em nhằm cải thiện chất lượng giống nòi, góp phầnnâng cao chất lượng dân số. Đến năm 2013, mô hình đã được triển khai rộng khắp trong 63tỉnh/thành phố. Với địa bàn triển khai ngày càng được mở rộng, kết quả can thiệp có nhiềuthay đổi qua các năm, tạo sự chuyển biến sâu sắc về nhận thức, thái độ và hành vi của cácnhóm đối tượng đích. Tuy nhiên, việc triển khai các hoạt độngtư vấn, khám sức khỏetiền hônnhân tại các địa phương còn gặp nhiều khó khăn. Về phía người sử dụng dịch vụ hiện đang cómột số rào cản về định kiến xã hội, tập quán văn hóa, trình độ dân trí.... Do vậy ở nhiều nơi,hoạt động này chưa nhận được sự hưởng ứng từ các nhóm VTN/TN và sự đồng thuận của cộngđồng. Hiện các hoạt động truyền thông tư vấn tại cộng đồng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, hầu như chưacó trường hợp nào đi khám lâm sàng và điều trị bệnh sau khi khám.Về phía các cơ sở cungcấp dịch vụ hiện cũng chưa có những quy định cụ thể về đơn vị nào được cung cấp dịch vụ tưvấn, dịch vụ khám sức khỏe tiền hôn nhân, danh mục dịch vụ thiết yếu cần cung cấp chiếmbao nhiêu % so với quy định... Do vậy, các cơ sở cung cấp dịch vụ, các cơ quan quản lý rấtkhó khăn để xác định đâu là nhóm VTN/TN đi khám sức khỏe tiền hôn nhân, đâu là nhómVTN/TN đi khám sức khỏethông thường. Về tính pháp lý: Tại Điều 23, Chương III của Pháplệnh Dân số Việt Nam năm 2003 nêu rõ: “Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện cho nam,nữ kiểm tra sức khoẻ trước khi đăng ký kết hôn…..”. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng dựthảo Luật Dân số (trình Quốc hội vào năm 2017), hiện đang có nhiều ý kiến trái chiều trong đềxuất về quy định pháp lý đối với vấn đề này. Nhằm cung cấp các bằng chứng thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp khả thi trong quátrình luật pháp hóa hoạt động này, năm 2014, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế đã tiến hànhnghiên cứu “Đánh giá nhu cầu và khả năng cung cấp dịch vụ tư vấn, khám sức khỏe tiềnhôn nhân tại một số tỉnh/thành phố” tại 5 tỉnh/thành phố (Điện Biên, Quảng Ninh, QuảngNgãi, Gia Lai, Cần Thơ ) với 15 quận/huyện và 15 xã/phường. Bài báo này trình bày một phần kết quả của nghiên cứu trên về nhu cầu sử dụng dịch vụ tưvấn, khám sức khỏetiền hôn nhân của VTN/TN tại một số tỉnh/thành phố.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP sử dụng lý thuyết của Lu Ann Aday vàNGHIÊN CỨU Ronald Andersen để phân tích và đánh giá. Nghiên cứu được tiến hành theo phương Đối tượng nghiên cứu bao gồm:pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang, sử dụngphương pháp định lượng kết hợp định tính và • Nhóm lãnh đạo và quản lý: Tổng cục Dân số-KHHGĐ, Vụ Sức khỏe, Bà mẹ và Trẻ 61TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ CÔNG TÁC DÂN SỐ TRONG TÌNH HÌNH MỚI em, Trung tâm Truyền thông giáo dục sức KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU khỏe Trung ương, Chi cục DS-KHHGĐ 1. Nhu cầu được tiếp cận dịch vụ tư vấn tỉnh/thành phố; Trung tâm Chăm sóc SKSS/KHHGĐ, khám sức khỏe tiền hôn SKSS tỉnh/thành phố; Lãnh đạo BV công nhân của VTN/TN lập tuyến tỉnh/thành phố; Lãnh đạo Trung tâm DS-KHHGĐ quậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: