Nhu cầu tham vấn học đường của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 630.41 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội thông qua kết quả khảo sát điều tra bảng hỏi 300 sinh viên. Kết quả cho thấy nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tương đối cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu tham vấn học đường của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Hà Huyền TrangNhu cầu tham vấn học đường của sinh viênTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiHà Huyền TrangEmail: tranghm134@gmail.com TÓM TẮT: Bài viết trình bày nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của sinh viênTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội thông qua kết quả khảoSố 41A đường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, sát điều tra bảng hỏi 300 sinh viên. Kết quả cho thấy nhu cầu tham vấnHà Nội, Việt Nam tâm lí học đường của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tương đối cao. Tuy nhiên, khi so sánh với các số liệu khảo sát khác thì thấp hơn so với học sinh trung học cơ sở tại Hà Nội và học sinh trung học cơ sở tại Quảng Ninh. Mặt khác, nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt đáng kể về nhu cầu tham vấn giữa sinh viên các khoa khác nhau, giữa các khóa khác nhau và giữa các giới tính. Thông qua phân tích, nghiên cứu cũng chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là khó khăn trong học tập, khó khăn trong tài chính, khó khăn trong kết nối và khó khăn về mặt thể chất. TỪ KHÓA: Nhu cầu, sinh viên, đại học, tâm lí học đường, tham vấn. Nhận bài 02/4/2024 Nhận bài đã chỉnh sửa 18/4/2024 Duyệt đăng 20/8/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410814 1. Đặt vấn đề học tập”, phạm vi nghiên cứu là trong địa bàn Hà Nội. Có một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tâm lí của học Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng, mức độ khó khăn tâm lísinh, sinh viên ảnh hưởng đến đến kết quả học tập, càng cao thì mức độ nhu cầu tham vấn tâm lí học đườngnhư nghiên cứu của Cao Thanh Phong năm 2021 chỉ càng cao. Ngoài ra, Phạm Thanh Bình cũng chỉ ra rằng,ra rằng, động lực học tập, sự hi vọng, sự lạc quan, sự tự mức độ khó khăn tâm lí cao hơn mức độ nhu cầu thamtin, sự kiên cường đều nhiều ít ảnh hưởng tới kết quả vấn tâm lí học đường và học lực càng không tốt thì nhuhọc tập, và tất cả những yếu tố đó đều là yếu tố tâm lí cầu tham vấn tâm lí sẽ càng cao [4].[1]. Nguyễn Văn Thụy và Đoàn Thị Thanh Hằng (2021) Nhóm tác giả Trương Quang Lâm, Đinh Ngọc Sơn,cũng điều tra và đưa ra kết luận về ảnh hưởng của các Lê Thị Phượng và Hoàng Đại cũng đã cùng nghiên cứunhân tố tâm lí đến kết quả học tập [2]. Điều này cho nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trungthấy tầm quan trọng của sức khỏe tâm lí của học sinh, học cơ sở ở tỉnh Quảng Ninh, đưa ra một số kết luận làsinh viên đến kết quả học tập, nhìn xa hơn thì từ đó học sinh nữ có nhu cầu tham vấn cao hơn học sinh namcũng ảnh hưởng đến việc tìm kiếm việc làm của học và học sinh lớp 7 có khó khăn về kĩ năng sống, địnhsinh, sinh viên sau này. hướng tương lai hơn so học sinh lớp 8, lớp 9 [5]. Quan trọng là vậy nhưng tại Việt Nam, ngành Tâm Khác với hai nghiên cứu trên là khảo sát nghiênlí học vẫn là một ngành tương đối mới, đối với vấn cứu nhu cầu tham vấn tâm lí ở học sinh trung học cơđề tham vấn tâm lí học đường, Bộ Giáo dục và Đào sở. Nghiên cứu về “Thực trạng khó khăn tâm lí củatạo mãi đến năm 2017 mới ban hành hướng dẫn việc học sinh và nhu cầu sử dụng ứng dụng tư vấn tâm lítham vấn tâm lí học đường cho học sinh trường phổ trong trường học” của nhóm tác giả Trần Thành Nam,thông [3]. Mặc dù đã có những ban hành hướng dẫn Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hoài Phương tập trungnhưng số lượng trường học công lập có phòng tham vào nhu cầu tham vấn tâm lí của nhóm học sinh trungvấn tâm lí học đường với chuyên gia tâm lí chuyên biệt học phổ thôn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nhu cầu tham vấn học đường của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Hà Huyền TrangNhu cầu tham vấn học đường của sinh viênTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiHà Huyền TrangEmail: tranghm134@gmail.com TÓM TẮT: Bài viết trình bày nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của sinh viênTrường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội thông qua kết quả khảoSố 41A đường Phú Diễn, quận Bắc Từ Liêm, sát điều tra bảng hỏi 300 sinh viên. Kết quả cho thấy nhu cầu tham vấnHà Nội, Việt Nam tâm lí học đường của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội tương đối cao. Tuy nhiên, khi so sánh với các số liệu khảo sát khác thì thấp hơn so với học sinh trung học cơ sở tại Hà Nội và học sinh trung học cơ sở tại Quảng Ninh. Mặt khác, nghiên cứu cũng cho thấy có sự khác biệt đáng kể về nhu cầu tham vấn giữa sinh viên các khoa khác nhau, giữa các khóa khác nhau và giữa các giới tính. Thông qua phân tích, nghiên cứu cũng chỉ ra được các nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của sinh viên Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là khó khăn trong học tập, khó khăn trong tài chính, khó khăn trong kết nối và khó khăn về mặt thể chất. TỪ KHÓA: Nhu cầu, sinh viên, đại học, tâm lí học đường, tham vấn. Nhận bài 02/4/2024 Nhận bài đã chỉnh sửa 18/4/2024 Duyệt đăng 20/8/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410814 1. Đặt vấn đề học tập”, phạm vi nghiên cứu là trong địa bàn Hà Nội. Có một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tâm lí của học Nghiên cứu này đã chỉ ra rằng, mức độ khó khăn tâm lísinh, sinh viên ảnh hưởng đến đến kết quả học tập, càng cao thì mức độ nhu cầu tham vấn tâm lí học đườngnhư nghiên cứu của Cao Thanh Phong năm 2021 chỉ càng cao. Ngoài ra, Phạm Thanh Bình cũng chỉ ra rằng,ra rằng, động lực học tập, sự hi vọng, sự lạc quan, sự tự mức độ khó khăn tâm lí cao hơn mức độ nhu cầu thamtin, sự kiên cường đều nhiều ít ảnh hưởng tới kết quả vấn tâm lí học đường và học lực càng không tốt thì nhuhọc tập, và tất cả những yếu tố đó đều là yếu tố tâm lí cầu tham vấn tâm lí sẽ càng cao [4].[1]. Nguyễn Văn Thụy và Đoàn Thị Thanh Hằng (2021) Nhóm tác giả Trương Quang Lâm, Đinh Ngọc Sơn,cũng điều tra và đưa ra kết luận về ảnh hưởng của các Lê Thị Phượng và Hoàng Đại cũng đã cùng nghiên cứunhân tố tâm lí đến kết quả học tập [2]. Điều này cho nhu cầu tham vấn tâm lí học đường của học sinh trungthấy tầm quan trọng của sức khỏe tâm lí của học sinh, học cơ sở ở tỉnh Quảng Ninh, đưa ra một số kết luận làsinh viên đến kết quả học tập, nhìn xa hơn thì từ đó học sinh nữ có nhu cầu tham vấn cao hơn học sinh namcũng ảnh hưởng đến việc tìm kiếm việc làm của học và học sinh lớp 7 có khó khăn về kĩ năng sống, địnhsinh, sinh viên sau này. hướng tương lai hơn so học sinh lớp 8, lớp 9 [5]. Quan trọng là vậy nhưng tại Việt Nam, ngành Tâm Khác với hai nghiên cứu trên là khảo sát nghiênlí học vẫn là một ngành tương đối mới, đối với vấn cứu nhu cầu tham vấn tâm lí ở học sinh trung học cơđề tham vấn tâm lí học đường, Bộ Giáo dục và Đào sở. Nghiên cứu về “Thực trạng khó khăn tâm lí củatạo mãi đến năm 2017 mới ban hành hướng dẫn việc học sinh và nhu cầu sử dụng ứng dụng tư vấn tâm lítham vấn tâm lí học đường cho học sinh trường phổ trong trường học” của nhóm tác giả Trần Thành Nam,thông [3]. Mặc dù đã có những ban hành hướng dẫn Trần Văn Công, Nguyễn Thị Hoài Phương tập trungnhưng số lượng trường học công lập có phòng tham vào nhu cầu tham vấn tâm lí của nhóm học sinh trungvấn tâm lí học đường với chuyên gia tâm lí chuyên biệt học phổ thôn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Tâm lí học đường Nhu cầu tham vấn học đường Tâm lí học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 275 0 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 264 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 225 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0