Danh mục

Những ðặc trưng của văn học dân gian việt nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 134.72 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dân chúng, phát sinh từ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sử cho tới ngày nay.Ở Việt Nam, 3 thuật ngữ sau đây được xem là tương đương : Văn học dân gian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ ( folkore văn học ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những ðặc trưng của văn học dân gian việt nam Những ðặc trưng của văn học dân gian việt namI. KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN :1. Văn học dân gian là gì ?Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật truyền miệng của các tầng lớp dânchúng, phát sinh t ừ thời công xã nguyên thủy, phát triển qua các thời kỳ lịch sửcho tới ngày nay.Ở Việt Nam, 3 thuật ngữ sau đây đ ược xem là tương đương : Văn học dângian, sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân, folklore ngôn từ ( folkorevăn học ).Một số khái niệm xuất hiện tr ước những năm năm m ươi như văn học (vănchương) bình dân , văn học (văn chương) truyền khẩu (truyền miệng),văn học(văn chương) đại chúng. Những khái niệm nầy nay không d ùng nữa.2.Về khái niệm folklore :Thuật ngữ folklore do nhà nhân chủng học người Anh, ông William Thomsdùng trong bài báo đăng trên tờ Athenaeum, ngày 22/8/1846, với ý nghĩa lànhững di tích của nền văn hóa vật chất v à chủ yếu là di tích c ủa nền văn hoátinh thần như phong tục , đạo đức, tín ngưỡng , những baì dân ca, những câuchuyện kể của cộng đồng. Sau khi xuất hiện, thuật ngữ nầy được hiểu vớingiều nghĩa rộng hẹp khác nhau, li ên quan tới đối tượng nghiên cứu của nhiềungành khoa học.Ở Việt Nam, thuật ngữ này được dịch là văn hóa dân gian với những ý nghĩasau :a.Nghĩa rộng : bao gồm những giá trị vật chất và tinh thần do dân chúng sángtạo (folk culture). Theo cách hiểu nầy, văn hoá dân gian l à đối tượng nghiêncứu của nhiều ngành khoa học, kể cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội,đồng thời nó cũng là đối tượng nghiên cứu của văn hoá họcb.Nghĩa hẹp : Những sáng tạ o của dân chúng mang tính nghệ thuật Theo nghĩahẹp, văn hóa dân gian gồm ba thành tố : Nghệ thuật ngữ văn dân gian (tức vănhọc dân gian), nghệ thuật tạo hình dân gian , nghệ thuật diễn xướng dân gian.c.Nghĩa chuyên biệt : folklore là văn học dân gian, theo đó tác phẩm folklore làhình thức ngôn từ gắn với nhạc, vũ, kịch ...do tập thể dân chúng sáng tác.Cũngcó thể dùng thuật ngữ folklore văn học để chỉ văn học dân gian đồng thời phânbiệt nó với các đối t ượng khác cũng thuộc phạm tr ù folklore - văn hoá văn dângian .II.ÐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN :1.Tính nguyên hợp của văn học dân gian :- Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở sựû hòa lẫn những hìnhthức khác nhau của ý thức xã hội trong các thể loại của nó. Có thể nói rằng,văn học dân gian là bộ bách khoa toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp vềnôi dung của văn học dân gian phản ánh t ình trạng nguyên hợp về ý thức xãhôi thời nguyên thuỷ, khi mà các lãình vực sản xuất tinh thần ch ưa đượcchuyên môn hoá. Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lãnh vực sản xuấttinh thần đã có sự chuyên môn hoá nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tínhnguyên hợp về nội dung . Bởi vì đại bộ phận nhân dân , tác giả văn học dângian , không có đi ều kiện tham gia vào các lãnh vực sản xuất tinh thần khácnên họ thể hiện những kinh nghiệm , tri thức , t ư tưởng tình cảm của mìnhtrong văn học dân gian , một loại nghệ thuật không chuyên.-Về loại hình nghệ thuật : Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ởchỗ : Văn học dân gian không chỉ là nghệ thuật ngôn từ thuần túy mà là sự kếthợp của nhiều phương tiện nghệ thuật khác nhau. Sự kết hợp này là tự nhiên,vốn có ngay từ khi tác phẩm mới hình thành. Một baì dân ca trong đời sốngthực của nó , không chỉ có lời mà còn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát...- Biểu hiện cụ thể của tính nguyên hợp là tính biểu diễn. Văn học dân gian cóba dạng tồn taị: tồn tại ẩn (tồn tại trong trí nhớ của tác giả dân gian) , tồn taị cốđịnh ( tồn taị bằng văn tự ), tồn taị hiện ( tồn taị thông qua diễn x ướng). Tồn taịbằng diễn xướng là dạng tồn taị đích thực của văn học dân gian . Tuy nhi ên,không thể phủ nhận hai dạng tồn tại kia; bởi vì như vậy sẽ dẫn tới phủ nhậnkhoa học về văn học dân gian và công việc giảng dạy văn học dân gian trongnhà trường. Trở lại vấn đề,chính trong biểu diễn , các phương tiện nghệ thuậtcủa tác phẩm văn học dân gian mới có điều kiện kết hợp với nhau tạo n ên hiệuquả thẩm mỹ tổng hợp. Sự kết hợp nầy một mặt là biểu hiện của tính nguyênhợp, một mặt là lẽ tồn taị của tính nguyên hợp.2.Tính tập thể của văn học dân gian :Văn học dân gian là sáng tác c ủa nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dânđều là tác giả của văn học dân gian. Cần chú ý vai tr ò của cá nhân và quan hệgiữa cá nhân với tập thể trong quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tácphẩm văn học dân gian.Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá tr ình sử dụng tác phẩm. Vấn đề quantrọng ở chỗ nó được mọi người biểu diễn, thưởng thức hay không, nó đã đạtmức thành tựu hay không. Trong quá trình đó, tập thể nhân dân tham gia vàocông việc đồng sáng tạo tác phẩmQuan hệ giữa truyền thống và ứng tác là hệ quả của mối quan hệ giữa các nhânvà tập thể. Truyền thống văn học dân gian một mặt l à cái vốngiùp nghệ nhândân gian ...

Tài liệu được xem nhiều: