Danh mục

Tài liệu Từ đồng nghĩa

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 128.68 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Đã có không ít quan niệm được nêu lên cho hiện tượng này với những dị biệt ít nhiều. Nhìn chung, có hai hướng quan niệm chính: một là dựa vào đối tượng được gọi tên, hai là dựa vào khái niệm do từ biểu thị. Thực ra, từ đồng nghĩa không phải là những từ trùng nhau hoàn toàn về nghĩa. Chúng nhất định có những dị biệt nào đó bên cạnh sự tương đồng (mặc dù phát hiện sự dị biệt đó không phải lúc nào cũng dễ dàng). Chính sự dị biệt đó lại là lí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu Từ đồng nghĩa Từ đồng nghĩa1. Đã có không ít quan niệm được nêu lên cho hiện tượng này với những dịbiệt ít nhiều. Nhìn chung, có hai hướng quan niệm chính: một l à dựa vào đốitượng được gọi tên, hai là dựa vào khái niệm do từ biểu thị.Thực ra, từ đồng nghĩa không phải là những từ trùng nhau hoàn toàn về nghĩa.Chúng nhất định có những dị biệt nào đó bên cạnh sự tương đồng (mặc dù pháthiện sự dị biệt đó không phải lúc n ào cũng dễ dàng). Chính sự dị biệt đó lại làlí do tồn tại và làm nên những giá trị khác nhau giữa các từ trong một nhóm từđồng nghĩa. Rõ ràng tính đồng nghĩa có những mức độ khác nhau, v à ta có thểnêu quan niệm như sau:Từ đồng nghĩa là những từ tương đồng với nhau về nghĩa, khác nhau về âmthanh và có phân bi ệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc tháiphong cách,... nào đó, hoặc đồng thời cả hai.Ví dụ:- start, commence, begin (trong tiếng Anh)- cố, gắng, cố gắng (trong tiếng Việt)là những nhóm từ đồng nghĩa.2. Những từ đồng nghĩa với nhau tập hợp thành một nhóm gọi là nhóm đồngnghĩa. Trong các ví dụ vừa nêu, ta có các nhóm đồng nghĩa của từng ngôn ngữtương ứng.2.1. Những từ đồng nghĩa với nhau không nhất thiết phải t ương đương vớinhau về số lượng nghĩa, tức là các từ trong một nhóm đồng nghĩa không nhấtthiết phải có dung l ượng nghĩa bằng nhau: Từ này có thể có một hoặc hainghĩa, nhưng từ kia có thể có tới dăm bảy nghĩa. Thông th ường, các từ chỉđồng nghĩa ở một nghĩa n ào đó. Chính vì thế nên một từ đa nghĩa có thể thamgia vào nhiều nhóm đồng nghĩa khác nhau: Ở nhóm này nó tham gia với nghĩanày, ở nhóm khác nó tham gia với nghĩa khác.Ví dụ: Từ “coi” trong tiếng Việt l à một từ đa nghĩa. Tuỳ theo từng nghĩa đ ượcnêu lên để tập hợp các từ, mà “coi” có thể tham gia vào các nhóm như:+ coi – xem: coi hát – xem hát+ coi – giữ: coi nhà – giữ nhà2.2. Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa th ường có một từ mang nghĩa chung, đ ượcdùng phổ biến và trung hoà về mặt phong cách, đ ược lấy làm cơ sở để tập hợpvà so sánh, phân tích các t ừ khác. Từ đó gọi là từ trung tâm của nhóm.Ví dụ trong nhóm từ “yếu, yếu đuối, yếu ớt” của tiếng Việt, từ “yếu” đ ược gọilà từ trung tâm.Tuy nhiên, việc xác định từ trung tâm của nhóm không phải lúc n ào cũng dễ vàđối với nhóm nào cũng làm được. Nhiều khi ta không thể xác định một cáchdứt khoát được theo những tiêu chí vừa nêu trên, mà phải dựa vào những tiêuchí phụ như: tần số xuất hiện cao (hay đ ược sử dụng) hoặc khả năng kết hợprộng.Chẳng hạn, trong các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt nh ư: hồi, thuở, thời; hoặcchờ, đợi; hoặc chỗ, nơi, chốn,... rất khó xác định từ nào là trung tâm.(Vấn đề trung tâm sẽ đ ược nhắc lại ở điểm 3 tiếp theo).3. Tập hợp đủ các nhóm từ đồng nghĩa, phân tích cho hết đ ược những nétgiống nhau, khác nhau giữa các từ trong mỗi nhóm, luôn luôn l àm mong muốncủa những người nghiên cứu và xử lí vấn đề từ đồng nghĩa.Có nhiều thao tác ít nhiều mang tính kĩ thuật và nguyên tắc hoặc kinh nghiệmtrong khi phân tích nhóm t ừ đồng nghĩa, nhưng tất cả đều nhằm vào mục đíchchung của hai bước cơ bản sau đây:3.1. Lập danh sách các từ trong nhómMỗi nhóm đồng nghĩa có thể nhiều hay ít tuỳ theo tiêu chí đưa ra để tập hợpnhưng phải luôn luôn dựa vào nghĩa biểu niệm của từ.3.1.1. Trước hết phải chọn một từ đưa ra làm cơ sở để tập hợp các từ. Từ nàythường cũng chính l à từ trung tâm của nhóm, chẳng những nó đ ược lấy làm cơsở để tập hợp các từu khác mà còn là cơ sở để so sánh, phân tích và giải thíchchúng. Ví dụ: Với từ “sợ” của tiếng Việt, ta tập hợp th êm một số từ khác và lậpthành nhóm đồng nghĩa: sợ – hãi – kinh – khiếp – sợ hãi – khiếp sợ – ...3.1.2. Khi lập nhóm đồng nghĩa phải luôn luôn cảnh giác với các cách diễn đạtđồng nghĩa, với các hiện t ượng chuyển nghĩa có tính chất phong cách, tu từ.Đó là những trường hợp “đồng nghĩa ngữ cảnh” hoàn toàn có tính chất lâmthời và thuộc về kĩ thuật tạo lập văn bản, do phong cách họ c nghiên cứu. Ví dụ:- Áo nâu cùng với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên.3.2. Phân tích nghĩa của từng từ trong nhómỞ bước này phải phát hiện những t ương đồng và dị biệt giữa các từ trong nhómvới nhau. Công việc cụ thể phải làm là:3.2.1. Cố gắng phát hiện và xác định cho được từ trung tâm của nhóm. Từtrung tâm thường là từ mang nghĩa chung nhất, dễ d ùng và dễ hiểu nhất. Vềmặt phong cách, nó mang tính chất trung hoà. Chẳng hạn, trong nhóm “mồ –mả – mộ – mồ mả” thì “mộ” là từ trung tâm, vì nó đáp ứng được các đặc điểmvừa nêu.Trong tiếng Việt, từ trung tâm có nhóm đồng nghĩa, nói chung có một số biểuhiện hình thức như sau: Nếu trong nhóm có cả từ đơn tiết lẫn đa tiết thì từ trung tâm thường là từ  đơn; Nếu trong nhóm có những từ không có khả năng tạo từ phái sinh hoặc  tạo từ phái sinh rất ít, thì còn lại, từ nào có khả năng phái sinh lớn nhất, từ đó cũng thường là từ trung tâm. Nếu một từ trực tiếp trái nghĩa với một từ trung tâm của một nhóm đồng  nghĩa khác thì nó cũng sẽ chính là từ trung tâm trong nhóm của mình.Chẳng hạn, xét hai nhóm:1/ hiền – lành – hiền lành – hiền hậu – hiền từ – nhân hậu – nhân từ2/ ác – dữ – độc ác – hiểm độc – ác nghiệtTa thấy ở nhóm 1, “hiền” l à từ trung tâm vì nó thoả mãn tất cả những đặc điểmvừa nêu trên. Trong nhóm 2, “ác” sẽ được coi là từ trung tâm cũng vì những lído như vậy và nó trái nghĩa với “hiền”.Tuy nhiên, một từ đa nghĩa có thể đồng thời tham gia vào nhiều nhóm đồngnghĩa khác nhau nên có thể ở nhóm này nó là từ trung tâm nhưng ở nhóm khácthì lại hoàn toàn không có tư cách đó.3.2.2. Lần lượt đối chiếu các từ trong nhóm từ trung tâm và đối chiếu giữa cáctừ không phải là từ trung tâm với nhau ta sẽ phát hiện những t ương đồng và dịbiệt về nghĩa. Sự t ương đồng sẽ có ở tất cả mọi từ, c òn dị biệt thì sẽ có ở từngtừ trong nhóm. Vì thế, ...

Tài liệu được xem nhiều: