Những bài ca dao đề tài chồng muộn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 62.55 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lên xe quân tử đứng, thục nữ ngồi, Anh than em khóc, khóc rồi lại xa. 2. Lên xe xe gãy, ngựa bương, Trách lòng con bạn cầm cương không đều. 3. Lênh đênh ba bốn chiếc thuyền kề Chiếc ra Hà Nội, chiếc về sông Dâu. Vì tằm em phải hái dâu Vì người lịch sự
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài ca dao đề tài chồng muộnNhững bài ca dao lỡ duyên hay nhất(6)1. Lên xe quân tử đứng, thục nữ ngồi, Anh than em khóc, khóc rồi lại xa.2. Lên xe xe gãy, ngựa bương, Trách lòng con bạn cầm cương không đều.3. Lênh đênh ba bốn chiếc thuyền kề Chiếc ra Hà Nội, chiếc về sông Dâu. Vì tằm em phải hái dâu Vì người lịch sự em ngồi rầu bên nong. Lênh đênh chiếc bách giữa dòng Thương thân góa bụa phòng không lỡ thì. Gió đưa cây trúc ngã quỳ Ba năm trực tiết còn gì là xuân?4. Liễu đậu cành mai liễu oằn mai té Em có nơi rồi anh ghé vội làm chi.5. Liễu đậu nhành mai, mai oằn liễu té, Anh có vợ rồi, kêu em vô làm bé sao nên.6. Mặt em má phấn anh muốn kề Hình nhan yểu điệu khó bề có đôi.7. Mặt trời vừa lặn mặt trăng vừa ló (2) Nè em Hai ôi, lại đây cho anh tỏ một đôi lời Nước bèo gặp gỡ vậy thôi Mai anh ra cửa biển, em sống đời biệt ly8. Mặt trời vừa lặn mặt trăng vừa ló (5) Nè em Hai ôi, lại đây cho anh tỏ một đôi lời Nước bèo gặp gỡ vậy thôi Mai anh ra cửa biển, em sống đời biệt ly9. Một mai thiếp có xa chàng Đầu xanh thiếp cạo, áo tràng thiếp may10. Một mai thiếp có xa chàng (2) Đầu xanh thiếp cạo, áo tràng thiếp may11. Mộc xa trầm, trầm lại xa hương Tui xa người ngỡi, ba bốn phương đeo sầu Ra về bóng đã đứng đầu Tai nghe tiếng trống trên lầu điểm tư Phụng hoàng lẻ bạn sầu tư Tui đây lẻ bạn cũng như phụng hoàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài ca dao đề tài chồng muộnNhững bài ca dao lỡ duyên hay nhất(6)1. Lên xe quân tử đứng, thục nữ ngồi, Anh than em khóc, khóc rồi lại xa.2. Lên xe xe gãy, ngựa bương, Trách lòng con bạn cầm cương không đều.3. Lênh đênh ba bốn chiếc thuyền kề Chiếc ra Hà Nội, chiếc về sông Dâu. Vì tằm em phải hái dâu Vì người lịch sự em ngồi rầu bên nong. Lênh đênh chiếc bách giữa dòng Thương thân góa bụa phòng không lỡ thì. Gió đưa cây trúc ngã quỳ Ba năm trực tiết còn gì là xuân?4. Liễu đậu cành mai liễu oằn mai té Em có nơi rồi anh ghé vội làm chi.5. Liễu đậu nhành mai, mai oằn liễu té, Anh có vợ rồi, kêu em vô làm bé sao nên.6. Mặt em má phấn anh muốn kề Hình nhan yểu điệu khó bề có đôi.7. Mặt trời vừa lặn mặt trăng vừa ló (2) Nè em Hai ôi, lại đây cho anh tỏ một đôi lời Nước bèo gặp gỡ vậy thôi Mai anh ra cửa biển, em sống đời biệt ly8. Mặt trời vừa lặn mặt trăng vừa ló (5) Nè em Hai ôi, lại đây cho anh tỏ một đôi lời Nước bèo gặp gỡ vậy thôi Mai anh ra cửa biển, em sống đời biệt ly9. Một mai thiếp có xa chàng Đầu xanh thiếp cạo, áo tràng thiếp may10. Một mai thiếp có xa chàng (2) Đầu xanh thiếp cạo, áo tràng thiếp may11. Mộc xa trầm, trầm lại xa hương Tui xa người ngỡi, ba bốn phương đeo sầu Ra về bóng đã đứng đầu Tai nghe tiếng trống trên lầu điểm tư Phụng hoàng lẻ bạn sầu tư Tui đây lẻ bạn cũng như phụng hoàng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thành ngữ chọn lọc thành ngữ việt nam tục ngữ- thành ngữ văn học việt nam bài ca dao hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 357 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 330 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 242 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
91 trang 176 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 146 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 119 0 0