![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ lịch sử Thư viện Hoa kỳ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.91 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bất kỳ quốc gia nào có ý đồ phát triển nền giáo dục đại họcvà hệ thống thư viện đại học của mình, không nhiều thì ít, đều có thể rút ra được những kinh nghiệm bổ ích, những bài học có ý nghĩa sau khi nghiên cứu thành quả lịch sử này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ lịch sử Thư viện Hoa kỳ23/12/2015Khoa Thông tin - Thư viện | NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ LỊCH SỬ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HOA KỲNHỮNG BÀI HỌC KINHNGHIỆM RÚT RA TỪ LỊCHSỬ THƯ VIỆN ĐẠI HỌCHOA KỲTrang đầuHọc liệuBài tạp chí10/04/2015Nguyễn Huy Chương (2009), Những bài học kinh nghiệm rút ra từ lịch sử Thưviện Đại học Hoa Kỳ. Tạp chí Thông tin và Tư liệu, số 3 năm 2009, tr. 8 – 12TS. Nguyễn Huy ChươngKể từ năm 1636 khi Thư viện Đại học Harvard được thành lập đến nay, ngànhThư viện Đại học Mỹ đã có lịch sử hơn 370 năm, trở thành hệ thống thư việnđại học to lớn và hiện đại nhất trên thế giới. Đó là một thành quả lịch sử thậtđáng trân trọng. Bất kỳ quốc gia nào có ý đồ phát triển nền giáo dục đại họcvà hệ thống thư viện đại học của mình, không nhiều thì ít, đều có thể rút rađược những kinh nghiệm bổ ích, những bài học có ý nghĩa sau khi nghiên cứuthành quả lịch sử này. Những kinh nghiệm ấy chắc chắn là nhiều, và tùy thuộcvào định hướng ban đầu của những người muốn tìm hiểu lịch sử ấy. Về phầnmình, chúng tôi xin nêu lên những kinh nghiệm dưới đây, được coi như nhữngthu hoạch ban đầu, trong quá trình nghiên cứu về thư viện đại học Mỹ.1. Kinh nghiệm đầu tiên là nhận thức của người Mỹ về tầm quan trọng của trithức, do đó cũng là tầm quan trọng của sách và của thư viện, đối với sựnghiệp giáo dục của một quốc gia cũng như sự phát triển của xã hội nóichung. Đây không phải là ưu điểm riêng của người Mỹ, mà rất nhiều dântộc khác trên thế giới cũng nhận thức được vấn đề này. Nhưng, từ qui môvà chất lượng của hệ thống thư viện đại học Mỹ ngày nay, một kết quả lâudài và liên tục cố gắng của dân tộc Mỹ, ít ra cũng phải thừa nhận rằngdata:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20class%3D%22page-title%20content-left%22%20style%3D%22padding%3A%200px%3B%20margin%3A%200px%3B%…1/723/12/2015Khoa Thông tin - Thư viện | NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ LỊCH SỬ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HOA KỲngười Mỹ là một trong những dân tộc quý trọng sách, ham mê tri thức vàobậc nhất trên thế giới. Suy cho cùng, sức mạnh của con người bao giờcũng là sức mạnh của hoạt động có trí tuệ. Đó là kinh nghiệm có tính phổbiến của mọi xã hội. Coi trọng tri thức, phát triển tri thức và biến nó thànhtài sản chung của càng nhiều càng tốt những con người sống trong xã hộilà một trong những con đường hiệu quả nhất đối với bất kỳ dân tộc nào.Những điều kiện và đặc trưng của xã hội Mỹ làm cho nhận thức này sớmđược khẳng định, tạo thành động lực xã hội sâu rộng và bền vững cho sựphát triển giáo dục và của thư viện đại học. Những người nhập cư vào Mỹtrong mọi thời kỳ đều sớm nhận ra rằng họ chỉ có thể tồn tại và phát triểnđược trên vùng đất mới nếu có tri thức vượt trội. Tôn trọng, đề cao và khaokhát tri thức, nhất là những tri thức tiên tiến, sớm trở thành một truyềnthống đáng quí của người Mỹ. Từ những cư dân châu Âu đầu tiên đến đấtMỹ với những tủ sách gia đình, những thư viện nối nhau xuất hiện cùng vớicác trường học, những cuộc ủng hộ, quyên góp sách, đến những chiếnlược xây dựng một màng lưới thư viện rộng khắp trên toàn lãnh thổ… Bấtkỳ lúc nào, trường hợp nào, người ta đều có thể nhận ra sự quan tâm củangười Mỹ đối với sự nghiệp phát triển thư viện. Có thể coi thái độ này làmột trong những tính cách Mỹ, một ưu điểm lớn góp phần quan trọng vàosự phát triển của ngành giáo dục đại học Mỹ và sự phát triển của nước Mỹnói chung.2. Bài học kinh nghiệm thứ hai là kinh nghiệm dân chủ hóa, xã hội hóa sựnghiệp xây dựng và phát triển thư viện nói chung, thư viện đại học nóiriêng. Nếu xét về qui mô và mức độ của đặc trưng này, thì phải công nhậnđây là một nét độc đáo trong lịch sử thư viện đại học Mỹ. Cũng như tinhthần tôn trọng và khao khát tri thức và sách không phải là ưu điểm riêngcủa người Mỹ, việc hiến tặng sách, quyên góp sách không phải chỉ ở Mỹmới có. Nhưng dân chủ hóa, xã hội hóa sự nghiệp thư viện một cách sâusắc, rộng rãi, thường xuyên và bền bỉ như ở Mỹ cũng khó có nơi nào trênthế giới vượt qua được. Đặc trưng này của ngành thư viện đại học Mỹ gắnliền với lịch sử nền giáo dục đại học ở Mỹ, một nền giáo dục đại học mà cáctrường đại học đầu tiên đều là những trường dân lập và tư thục, hoàn toànkhông có vai trò của nhà nước. Các thư viện đại học đầu tiên, gắn liền vớicác trường đại học đầu tiên này dĩ nhiên cũng là kết quả đóng góp, biếutặng của các cá nhân, các tổ chức xã hội hoặc tôn giáo, dù là nhỏ đến đâu,góp phần vào sự ra đời của các thư viện này. Nhân tố xã hội hóa liên tục lànhân tố quan trọng hàng đầu trong lĩnh vực phát triển thư viện đại học Mỹ,data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20class%3D%22page-title%20content-left%22%20style%3D%22padding%3A%200px%3B%20margin%3A%200px%3B%…2/723/12/2015Khoa Thông tin - Thư viện | NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ LỊCH SỬ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HOA KỲnếu chúng ta nhớ rằng một nửa các trường đại học ở Mỹ không phải làtrường công lập, hơn nữa, những trường đại học lớn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ lịch sử Thư viện Hoa kỳ23/12/2015Khoa Thông tin - Thư viện | NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ LỊCH SỬ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HOA KỲNHỮNG BÀI HỌC KINHNGHIỆM RÚT RA TỪ LỊCHSỬ THƯ VIỆN ĐẠI HỌCHOA KỲTrang đầuHọc liệuBài tạp chí10/04/2015Nguyễn Huy Chương (2009), Những bài học kinh nghiệm rút ra từ lịch sử Thưviện Đại học Hoa Kỳ. Tạp chí Thông tin và Tư liệu, số 3 năm 2009, tr. 8 – 12TS. Nguyễn Huy ChươngKể từ năm 1636 khi Thư viện Đại học Harvard được thành lập đến nay, ngànhThư viện Đại học Mỹ đã có lịch sử hơn 370 năm, trở thành hệ thống thư việnđại học to lớn và hiện đại nhất trên thế giới. Đó là một thành quả lịch sử thậtđáng trân trọng. Bất kỳ quốc gia nào có ý đồ phát triển nền giáo dục đại họcvà hệ thống thư viện đại học của mình, không nhiều thì ít, đều có thể rút rađược những kinh nghiệm bổ ích, những bài học có ý nghĩa sau khi nghiên cứuthành quả lịch sử này. Những kinh nghiệm ấy chắc chắn là nhiều, và tùy thuộcvào định hướng ban đầu của những người muốn tìm hiểu lịch sử ấy. Về phầnmình, chúng tôi xin nêu lên những kinh nghiệm dưới đây, được coi như nhữngthu hoạch ban đầu, trong quá trình nghiên cứu về thư viện đại học Mỹ.1. Kinh nghiệm đầu tiên là nhận thức của người Mỹ về tầm quan trọng của trithức, do đó cũng là tầm quan trọng của sách và của thư viện, đối với sựnghiệp giáo dục của một quốc gia cũng như sự phát triển của xã hội nóichung. Đây không phải là ưu điểm riêng của người Mỹ, mà rất nhiều dântộc khác trên thế giới cũng nhận thức được vấn đề này. Nhưng, từ qui môvà chất lượng của hệ thống thư viện đại học Mỹ ngày nay, một kết quả lâudài và liên tục cố gắng của dân tộc Mỹ, ít ra cũng phải thừa nhận rằngdata:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20class%3D%22page-title%20content-left%22%20style%3D%22padding%3A%200px%3B%20margin%3A%200px%3B%…1/723/12/2015Khoa Thông tin - Thư viện | NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ LỊCH SỬ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HOA KỲngười Mỹ là một trong những dân tộc quý trọng sách, ham mê tri thức vàobậc nhất trên thế giới. Suy cho cùng, sức mạnh của con người bao giờcũng là sức mạnh của hoạt động có trí tuệ. Đó là kinh nghiệm có tính phổbiến của mọi xã hội. Coi trọng tri thức, phát triển tri thức và biến nó thànhtài sản chung của càng nhiều càng tốt những con người sống trong xã hộilà một trong những con đường hiệu quả nhất đối với bất kỳ dân tộc nào.Những điều kiện và đặc trưng của xã hội Mỹ làm cho nhận thức này sớmđược khẳng định, tạo thành động lực xã hội sâu rộng và bền vững cho sựphát triển giáo dục và của thư viện đại học. Những người nhập cư vào Mỹtrong mọi thời kỳ đều sớm nhận ra rằng họ chỉ có thể tồn tại và phát triểnđược trên vùng đất mới nếu có tri thức vượt trội. Tôn trọng, đề cao và khaokhát tri thức, nhất là những tri thức tiên tiến, sớm trở thành một truyềnthống đáng quí của người Mỹ. Từ những cư dân châu Âu đầu tiên đến đấtMỹ với những tủ sách gia đình, những thư viện nối nhau xuất hiện cùng vớicác trường học, những cuộc ủng hộ, quyên góp sách, đến những chiếnlược xây dựng một màng lưới thư viện rộng khắp trên toàn lãnh thổ… Bấtkỳ lúc nào, trường hợp nào, người ta đều có thể nhận ra sự quan tâm củangười Mỹ đối với sự nghiệp phát triển thư viện. Có thể coi thái độ này làmột trong những tính cách Mỹ, một ưu điểm lớn góp phần quan trọng vàosự phát triển của ngành giáo dục đại học Mỹ và sự phát triển của nước Mỹnói chung.2. Bài học kinh nghiệm thứ hai là kinh nghiệm dân chủ hóa, xã hội hóa sựnghiệp xây dựng và phát triển thư viện nói chung, thư viện đại học nóiriêng. Nếu xét về qui mô và mức độ của đặc trưng này, thì phải công nhậnđây là một nét độc đáo trong lịch sử thư viện đại học Mỹ. Cũng như tinhthần tôn trọng và khao khát tri thức và sách không phải là ưu điểm riêngcủa người Mỹ, việc hiến tặng sách, quyên góp sách không phải chỉ ở Mỹmới có. Nhưng dân chủ hóa, xã hội hóa sự nghiệp thư viện một cách sâusắc, rộng rãi, thường xuyên và bền bỉ như ở Mỹ cũng khó có nơi nào trênthế giới vượt qua được. Đặc trưng này của ngành thư viện đại học Mỹ gắnliền với lịch sử nền giáo dục đại học ở Mỹ, một nền giáo dục đại học mà cáctrường đại học đầu tiên đều là những trường dân lập và tư thục, hoàn toànkhông có vai trò của nhà nước. Các thư viện đại học đầu tiên, gắn liền vớicác trường đại học đầu tiên này dĩ nhiên cũng là kết quả đóng góp, biếutặng của các cá nhân, các tổ chức xã hội hoặc tôn giáo, dù là nhỏ đến đâu,góp phần vào sự ra đời của các thư viện này. Nhân tố xã hội hóa liên tục lànhân tố quan trọng hàng đầu trong lĩnh vực phát triển thư viện đại học Mỹ,data:text/html;charset=utf-8,%3Cdiv%20class%3D%22page-title%20content-left%22%20style%3D%22padding%3A%200px%3B%20margin%3A%200px%3B%…2/723/12/2015Khoa Thông tin - Thư viện | NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ LỊCH SỬ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC HOA KỲnếu chúng ta nhớ rằng một nửa các trường đại học ở Mỹ không phải làtrường công lập, hơn nữa, những trường đại học lớn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử Thư viện Hoa kỳ Thư viện Hoa kỳ Hệ thống thư viện đại học Thư viện thông tin Thông tin và tư liệuTài liệu liên quan:
-
Kỹ năng đọc sách, một phương diện quan trọng của văn hóa đọc trong nhà trường đại học
6 trang 74 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 68 0 0 -
169 trang 48 0 0
-
Luận văn đề tài : Phần mềm quản lý thư viện
93 trang 37 0 0 -
Luận văn: Quản lý thư viện sách
26 trang 30 0 0 -
Tạp chí Thư viện Việt Nam: Số 1-2015
83 trang 29 0 0 -
152 trang 26 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xây dựng Website 'Library of Information and Library Science
68 trang 26 0 0 -
Internet và các dịch vụ thông tin
6 trang 24 0 0 -
giáo trình nhập môn khoa học thư viện thông tin phần 2
16 trang 24 0 0