Danh mục

Giáo trình Tra cứu thông tin trong hoạt động Thư viện - Thông tin (Giáo trình dành cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Thư viện - Thông tin): Phần 2 - Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm

Số trang: 152      Loại file: pdf      Dung lượng: 83.60 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 26,000 VND Tải xuống file đầy đủ (152 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, phần 2Giáo trình Tra cứu thông tin trong hoạt động Thư viện - Thông tin (Giáo trình dành cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Thư viện - Thông tin) do hai tác giả Trần Thị Bích Hồng và Cao Minh Kiểm biên soạntrình bày nội dung chương 3 đến chương 5: Phương pháp tra cứu thông tin truyền thống, tìm tin tự động hóa, tìm tin trên mạng Internet. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Tra cứu thông tin trong hoạt động Thư viện - Thông tin (Giáo trình dành cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành Thư viện - Thông tin): Phần 2 - Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm chương 3 Phương pháp tra cứu thông tin truyền thổng Tra cứu thông tin truyén thống (Tra cứu thủ công) là phươngpháp mà quá ữình tra cứu được tiến hành thông qua bộ máy tra cứu/các phương tiện và công cụ truyển thống (thủ công). Trong các cơquan thông tin thư viện, người dùng tin có thé: Hỏi vé một tài liệu cụthé; Hỏi một phán, một chương trong tuyén tập/ cuổn sách bát kỳ;Hỏi một tác giả cụ thé có những tác phám nào trong thư viện; Hỏi vémột ván đé, đế tài; Hỏi các số liệu thống kê, thông số kỹ thuật liênquan đén loại máy móc thiết bị nào đó,... Các dạng câu hỏi ứên ta cóthé chia ra thành các dạng tra cứu sau: ứa cứu thông tin thư mục (tracứu tư liệu) và tra cứu thông tin dữ kiện (tra cứu dữ kiện). 1. TRA CỮU THÔNG TIN THƯMỤC Tra cứu thông tin thư mục (Tìm tin tư liệu) là quá trình xác địnhvà tách ra khỏi nguổn tìm kiếm các tài liệu tương ứng với yêu cáu tintheo các dáu hiệu cho trước như: tên tác giả, tên tài liệu, tên ngườidịch, tên nhân vật, địa danh, môn ngành tri thức, chủ đé, từ khoá... Két144quả của quá trinh tìm tin là tài liệu góc (bản sao tài liệu gốc), hoặcthông tín vé tài liệu. Ví dụ: Tìm tài liệu “Thư mục học đại cương, * Tin học trong hoạt động thông tin - thư viện. Hoặc những thông tin vê tài liệu như: Tác giả, dịch già, người chủbiên, người hiệu đính, lắn xuát bản, nơi xuát bản, nhà xuát bản, nămxuát bản, thời gian nộp lưu chiéu,-. Ví dụ: Tìm tên tácgiả của tài liệu: Định chủ đé tài liệu? Năm xuăt bản của tài liệu: Tin học trong hoạt động thông tin -thư viện?._ Đé tìm tài liệu cân phải dựa vào bộ máy fra cứu. 1.1. Nguổn tra cứu chính - Hệ thống mục lục: + Mục lục chữ cái. + Mục lụcphân loại +Mục lục chủ đê. +Mục lục địa chí. - Các bộ phiếu tra cứu + Bộ phiếu tra cúu chính + Bộ phiếu ừa cứu chuyên đl 145 - Ẩn phẩm ihôngtin - thư mục: + Ấn phđm thông tin thư mục + Án phđm thông tin tóm tât + Án phđm thông tin hỗn hợp. + Thư mục chuyên ải + Thư mục giới thiệu. + Thư mục địa chí... 1Ế2. Phương pháp tra cứu 1.2.1. Tra cứu qua hệ thốngmục lục thư viện Dạng tra cứu thồng tin này phải dựa vào các thuật ngữ chính xác:đó là các tà mô tà như: Tên tác giả, tên tài liệu, nhà xuát bản, địa danhhoặc các dáu hiệu đặc trưng cho yêu cầu như: Để mục chủ đệ, mônngành tri thức/ lĩnh vực khoa học và thường bát đầu từ những kháiniệm quan ưọng nhát, sau dó có thé thu hẹp (mở rộng) phương pháptìm với sự giúp đỡ của các hệ thống ứa cứu chi chõ qua lại, các quanhệ giữa các thuật ngữ với nhau. Hệ thóng mục lục phiéu (Hệ thỗng mọc ỉục thư viện) lànguổn ứa cứu quan trọng và thông dụng trong các thư viện, vì nó liệtkê một cách hệ thống tát cả tài liệu có ở trong thư viện, cho phép tìmđược vị trí (địa chỉ) lưu trữ tài liệu trong kho của m ột/m ột só cơ quanthông tin thư viện, với diếu kiện người tim tin biét m ột/ các thông tinvé tài liệu như: tác giả của tài liệu, tên tài liệu, nội dung của tài liệu: chủẩé, hay môn ngành khoa học Tùy thuộc vào cách tó chức mục lục màngười ta sử dụng tới các nhóm thông tin vổ tài liệu khác nhau đé tracứu trong mục lục tương ứng.146 - Mọc lọc chữ cái (MLCC) cho phép tìm tài liệu theo tên tác giả,tên tài liệu, tóng só tài liệu của một tác giả được xuát bản và lưu trữ ởkho của thư viện, cơ quan thông tin. Ví dụ: s Ai là tác giả của tiéu thuyét: Chú nhóc đen? Phương pháp tra cứa: MLCC: Vần c - CH: Chú nhóc đen Tác giả: R. Raitơ. ■S Nguyẽn Thuỵ ứng dịch tiéu thuyét nào xuát bản năm 1983 ? Phương pháp tra cửa: MLCC: Vần: N - Ngưỵẻn Thuỵ ững: Người dịch. Tiéu thuyét: Sồng Đông êm đém/ M. Sôlôkhốp, Nguyền Thuỵững: dich.- Tiéu thuyét (Bản dịch mới) Tiến thuvét: Sòng Đòng ém đém s Cho biét nhà xuát bản tài liệu “Món ăn Huế ? Phương pháp tra cứa: MLCC: Vắn: M - Món ăn Hué. Món ăn Hué do nhà xuăt bản Phụ nữ XB. Nhả xnát bản; Phu nữ - Mục lục phân loại (MLPL): cho phép tìm tài liệu theo mônngành khoa học (lĩnh vực hoạt động). Mỗi mục lục phần loại có cáchtó chức tổ chức riêng tuỳ theo Bảng phân loại được áp dụng ở cơ quanthồng tin thư viện cụ thé. Thông thường mỗi cơ quan thông tin thư viện chi tổ chức phânloại và xầy dựng mục lục phần loại theo một hoặc hai bảng, song ữên 147thực té có không ít thư viện tổn tại đổng thời nhiểu mục lục phân loại(đa phán do hoàn cảnh lịch sử đé lại). Ví dụ ở Thư viện Qụốcgia ViệtNam tỗn tại: Mục lục phần loại: + Theo ...

Tài liệu được xem nhiều: