Những bài học lãnh đạo của Colin Powell
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 122.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiều lãnh đạo rất cầu toàn. Họ không muốn làm mất lòng bất cứ ai. Khi khó khăn, họ cũng không muốn nhờ nhân viên giúp đỡ vì như thế có vẻ... hạ mình quá. Một số kinh nghiệm từ Cựu ngoại trưởng Mỹ Colin Powell có thể sẽ có ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài học lãnh đạo của Colin PowellNhững bài học lãnh đạo của Colin Powell (phầnI) Nhiều lãnh đạo rất cầu toàn. Họ không muốn làm mất lòng bất cứ ai. Khi khó khăn, họ cũng không muốn nhờ nhân viên giúp đỡ vì như thế có vẻ... hạ mình quá. Một số kinh nghiệm từ Cựu ngoại trưởng Mỹ Colin Powell có thể sẽ có ích.Bài học 1: Trách nhiệm nhiều khi khiến người khác bực mình.Là lãnh đạo, bạn phải chịu trách nhiệm về thành công của cả tổ chức.Không thể tránh khỏi việc có người cảm thấy bất đồng với hành động và quyết định của bạn.Những người bình thường thường cố làm cho mọi người phải thích mình. Họ luôn tránh nhữngquyết định có vẻ “động chạm”, tránh đối đầu với những người lẽ ra cần phải đối đầu, tránh đưara mức thưởng chênh lệch kể cả với những thành tích khác nhau. Đơn giản, họ sợ sẽ làm mấtlòng người khác.Nhưng thực ra, những người cảm thấy tức giận vì những lựa chọn không dứt khoát, về việc đốixử cào bằng như nhau mới là những người năng động và hiệu quả nhất trong tổ chức.Bài học 2: Ngày mà “lính” của bạn không còn mang lại rắc rối là ngày bạn không cònlãnh đạo họ nữa.Bởi khi đó, lính của bạn không tin rằng bạn có thể giúp họ và họ sẽ kết luận là bạn khôngquan tâm đến họ. Đây cũng là trường hợp thất bại trong việc lãnh đạo.Nếu đây là một bài kiểm tra, chắc chắn đa số giám đốc điều hành sẽ trượt. Thứ nhất, họ thườngxây dựng quá nhiều rào cản, họ cứ nghĩ rằng hỏi ý kiến nhân viên dưới quyền là việc làm ngớngẩn. Thứ hai, họ nuôi dưỡng quan niệm đề nghị giúp đỡ đồng nghĩa với việc hạ thấpmình, với sự yếu kém hoặc thất bại. Họ đưa ra nhiều lí do để che đậy khuyết điểm, và do đó tổchức bị thiệt hại.Những nhà lãnh đạo thực sự luôn gần gũi với tất cả nhân viên. Họ quan tâm đến những nỗ lựcvà thách thức mà nhân viên phải đối mặt. Họ tạo ra thói quen phân tích vấn đề thay cho việc đổlỗi lẫn nhau khi gặp sự cố.Bài học 3: Đừng quá tin vào các chuyên gia. Họ thiên về phân tích số liệu hơn là khảnăng phán đoán.Các công ty nhỏ và mới thành lập thường không dành thời gian cho các chuyên gia. Họ cũngkhông có tiền trả cho các nhà phân tích. Chủ tịch có thể trả lời điện thoại và lái xe tải khi cần.Nhân viên hoặc phải làm việc và mang lại lợi nhuận cho công ty hoặc sẽ bị sa thải.Còn một số công ty khi đã lớn mạnh lại thường xuất hiện xu hướng chia chác, rây máu ănphần, chủ nghĩa bình quân. Người lãnh đạo thực thụ phải biết phát hiện và đấu tranh với nhữngkhuynh hướng tiêu cực này. Nguyệt ÁnhNhững bài học lãnh đạo của Colin Powell (phần2)Cựu ngoại trưởng Mỹ Colin Powell đã đưa ra 18 bài học về việc lãnh đạo, trong đó ôngluôn nhấn mạnh đến việc nhà lãnh đạo phải biết sử dụng hợp lý quyền lực của mình.Sau đây là những bài học lãnh đạo cuối cùng trong số đó. Cựu ngoại trưởng Mỹ Colin Powell Bài học 14: Những nhà lãnh đạo vĩ đạilại thường là những người đơn giản, họ có thể dẹp bỏ tranh cãi, nghi ngờ, có thể đề ramột giải pháp để tất cả mọi người cùng hiểu.Họ truyền đạt các mục tiêu và giá trị - những điều mà họ sử dụng để hướng tới các hành vi vàlựa chọn hàng ngày giữa những thay đổi đầy tính cạnh tranh - một cách rõ ràng, không vòng vo.Tầm nhìn và ưu tiên của họ có sức thuyết phục, không lộn xộn. Các quyết định của họ quảquyết và rõ ràng, không nhập nhằng, khó hiểu. Họ truyền sự cương quyết và bền bỉ vào hànhđộng cùng với bức tranh về tương lai mà họ vẽ ra. Kết quả là họ có được sự rõ ràng về mụcđích, sự tín nhiệm của việc lãnh đạo và sự chính trực trong tổ chức.Bài học 15: Sử dụng công thức P = 40 đến 70, trong đó P là khả năng thành công và cáccon số chỉ ra phần trăm thông tin cần có. Khi thông tin trong khoảng 40-70, hãy ra quyếtđịnh.Đừng tiến hành hành động nếu bạn chỉ có ít hơn 40% cơ hội đúng, nhưng đừng đợi cho đến khibạn có đủ sự chắc chắn 100%, bởi vì khi đó có thể đã quá muộn rồi. Ngày này, việc chậm trễquá mức - được che đậy bằng danh nghĩa của việc thu thập thông tin làm phát sinh ra chứng têliệt. Sự trì hoãn có vẻ như để giảm sự rủi ro thì thực tế lại làm tăng rủi ro.Bài học 16: Người chỉ huy trong chiến trận luôn đúng và hậu phương là sai, trừ khi nóđược chứng minh ngược lại.Thường thì, sự đảo ngược sẽ xác định văn hoá tổ chức. Đây là một trong những lí do chính tạisao các nhà lãnh đạo như Ken Iverson (1925-2002) - [vị Giám đốc điều hành đã biến một côngty gần phá sản vào những năm 60 của thế kỷ trước thành công ty sản xuất thép lớn nhất vàthành công nhất ở Mỹ]; Percy Barnevik - vị Tổng giám đốc của công ty đa quốc gia chuyên vềlĩnh vực tự động hoá Asea Brown Boveri, và tỷ phú Richard Branson - ông chủ của tập đoàn nổitiếng Virgin luôn giữ nhân viên của họ ở mức tối thiểu. Hơn 100 nhân viên của Asea BrownBoveri tạo ra hơn 30 tỉ đô la, và lần lượt 25 tỉ và 3 tỉ đô la cho Nucor và Virgin.Bài học 17: Hãy vui vẻ trong mệnh lệnh của bạn. Đừng lúc nào cũng chạy trong cuộcđu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bài học lãnh đạo của Colin PowellNhững bài học lãnh đạo của Colin Powell (phầnI) Nhiều lãnh đạo rất cầu toàn. Họ không muốn làm mất lòng bất cứ ai. Khi khó khăn, họ cũng không muốn nhờ nhân viên giúp đỡ vì như thế có vẻ... hạ mình quá. Một số kinh nghiệm từ Cựu ngoại trưởng Mỹ Colin Powell có thể sẽ có ích.Bài học 1: Trách nhiệm nhiều khi khiến người khác bực mình.Là lãnh đạo, bạn phải chịu trách nhiệm về thành công của cả tổ chức.Không thể tránh khỏi việc có người cảm thấy bất đồng với hành động và quyết định của bạn.Những người bình thường thường cố làm cho mọi người phải thích mình. Họ luôn tránh nhữngquyết định có vẻ “động chạm”, tránh đối đầu với những người lẽ ra cần phải đối đầu, tránh đưara mức thưởng chênh lệch kể cả với những thành tích khác nhau. Đơn giản, họ sợ sẽ làm mấtlòng người khác.Nhưng thực ra, những người cảm thấy tức giận vì những lựa chọn không dứt khoát, về việc đốixử cào bằng như nhau mới là những người năng động và hiệu quả nhất trong tổ chức.Bài học 2: Ngày mà “lính” của bạn không còn mang lại rắc rối là ngày bạn không cònlãnh đạo họ nữa.Bởi khi đó, lính của bạn không tin rằng bạn có thể giúp họ và họ sẽ kết luận là bạn khôngquan tâm đến họ. Đây cũng là trường hợp thất bại trong việc lãnh đạo.Nếu đây là một bài kiểm tra, chắc chắn đa số giám đốc điều hành sẽ trượt. Thứ nhất, họ thườngxây dựng quá nhiều rào cản, họ cứ nghĩ rằng hỏi ý kiến nhân viên dưới quyền là việc làm ngớngẩn. Thứ hai, họ nuôi dưỡng quan niệm đề nghị giúp đỡ đồng nghĩa với việc hạ thấpmình, với sự yếu kém hoặc thất bại. Họ đưa ra nhiều lí do để che đậy khuyết điểm, và do đó tổchức bị thiệt hại.Những nhà lãnh đạo thực sự luôn gần gũi với tất cả nhân viên. Họ quan tâm đến những nỗ lựcvà thách thức mà nhân viên phải đối mặt. Họ tạo ra thói quen phân tích vấn đề thay cho việc đổlỗi lẫn nhau khi gặp sự cố.Bài học 3: Đừng quá tin vào các chuyên gia. Họ thiên về phân tích số liệu hơn là khảnăng phán đoán.Các công ty nhỏ và mới thành lập thường không dành thời gian cho các chuyên gia. Họ cũngkhông có tiền trả cho các nhà phân tích. Chủ tịch có thể trả lời điện thoại và lái xe tải khi cần.Nhân viên hoặc phải làm việc và mang lại lợi nhuận cho công ty hoặc sẽ bị sa thải.Còn một số công ty khi đã lớn mạnh lại thường xuất hiện xu hướng chia chác, rây máu ănphần, chủ nghĩa bình quân. Người lãnh đạo thực thụ phải biết phát hiện và đấu tranh với nhữngkhuynh hướng tiêu cực này. Nguyệt ÁnhNhững bài học lãnh đạo của Colin Powell (phần2)Cựu ngoại trưởng Mỹ Colin Powell đã đưa ra 18 bài học về việc lãnh đạo, trong đó ôngluôn nhấn mạnh đến việc nhà lãnh đạo phải biết sử dụng hợp lý quyền lực của mình.Sau đây là những bài học lãnh đạo cuối cùng trong số đó. Cựu ngoại trưởng Mỹ Colin Powell Bài học 14: Những nhà lãnh đạo vĩ đạilại thường là những người đơn giản, họ có thể dẹp bỏ tranh cãi, nghi ngờ, có thể đề ramột giải pháp để tất cả mọi người cùng hiểu.Họ truyền đạt các mục tiêu và giá trị - những điều mà họ sử dụng để hướng tới các hành vi vàlựa chọn hàng ngày giữa những thay đổi đầy tính cạnh tranh - một cách rõ ràng, không vòng vo.Tầm nhìn và ưu tiên của họ có sức thuyết phục, không lộn xộn. Các quyết định của họ quảquyết và rõ ràng, không nhập nhằng, khó hiểu. Họ truyền sự cương quyết và bền bỉ vào hànhđộng cùng với bức tranh về tương lai mà họ vẽ ra. Kết quả là họ có được sự rõ ràng về mụcđích, sự tín nhiệm của việc lãnh đạo và sự chính trực trong tổ chức.Bài học 15: Sử dụng công thức P = 40 đến 70, trong đó P là khả năng thành công và cáccon số chỉ ra phần trăm thông tin cần có. Khi thông tin trong khoảng 40-70, hãy ra quyếtđịnh.Đừng tiến hành hành động nếu bạn chỉ có ít hơn 40% cơ hội đúng, nhưng đừng đợi cho đến khibạn có đủ sự chắc chắn 100%, bởi vì khi đó có thể đã quá muộn rồi. Ngày này, việc chậm trễquá mức - được che đậy bằng danh nghĩa của việc thu thập thông tin làm phát sinh ra chứng têliệt. Sự trì hoãn có vẻ như để giảm sự rủi ro thì thực tế lại làm tăng rủi ro.Bài học 16: Người chỉ huy trong chiến trận luôn đúng và hậu phương là sai, trừ khi nóđược chứng minh ngược lại.Thường thì, sự đảo ngược sẽ xác định văn hoá tổ chức. Đây là một trong những lí do chính tạisao các nhà lãnh đạo như Ken Iverson (1925-2002) - [vị Giám đốc điều hành đã biến một côngty gần phá sản vào những năm 60 của thế kỷ trước thành công ty sản xuất thép lớn nhất vàthành công nhất ở Mỹ]; Percy Barnevik - vị Tổng giám đốc của công ty đa quốc gia chuyên vềlĩnh vực tự động hoá Asea Brown Boveri, và tỷ phú Richard Branson - ông chủ của tập đoàn nổitiếng Virgin luôn giữ nhân viên của họ ở mức tối thiểu. Hơn 100 nhân viên của Asea BrownBoveri tạo ra hơn 30 tỉ đô la, và lần lượt 25 tỉ và 3 tỉ đô la cho Nucor và Virgin.Bài học 17: Hãy vui vẻ trong mệnh lệnh của bạn. Đừng lúc nào cũng chạy trong cuộcđu ...
Tài liệu liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 295 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 294 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 202 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 188 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
3 trang 183 0 0
-
5 trang 178 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 164 0 0