Danh mục

Những băn khoăn từ Dự thảo Luật Ban hành quyết định hành chính

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 340.13 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xây dựng và ban hành quyết định hành chính (QĐHC) là hình thức chủ yếu nhất trong các hình thức hoạt động của cơ quan nhà nước. QĐHC là phương tiện không thể thiếu để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước. Chính vì vậy, sự ra đời của Luật Ban hành QĐHC là khung pháp lý cần thiết nhằm bảo đảm tính thống nhất, chặt chẽ trong hoạt động ban hành QĐHC, qua đó bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những băn khoăn từ Dự thảo Luật Ban hành quyết định hành chính BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT NHÛÄNG BÙN KHOÙN TÛÂ DÛÅ THAÃO LUÊÅT BAN HAÂNH QUYÏËT ÀÕNH HAÂNH CHÑNH Cao Vũ MiNH* Xây dựng và ban hành quyết định hành chính (QĐHC) là hình thức chủ yếu nhất trong các hình thức hoạt động của cơ quan nhà nước. QĐHC là phương tiện không thể thiếu để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước. Chính vì vậy, sự ra đời của Luật Ban hành QĐHC là khung pháp lý cần thiết nhằm bảo đảm tính thống nhất, chặt chẽ trong hoạt động ban hành QĐHC, qua đó bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, một số vấn đề trong Dự thảo lần thứ 5 Luật Ban hành QĐHC1 (Dự thảo Luật) vẫn gây nhiều băn khoăn. Chúng tôi có một số ý kiến chung quanh về Dự thảo này. 1. Về định nghĩa “quyết định hành chính” không thể hiện đầy đủ chủ thể có thẩm quyền Theo khoản 1 Điều 2 Dự thảo Luật thì ban hành QĐHC. Định nghĩa tại khoản 1 “QĐHC là văn bản áp dụng pháp luật do cơ Điều 2 Dự thảo Luật chỉ liệt kê chủ thể có quan hành chính nhà nước (CQ HCNN) quy thẩm quyền ban hành QĐHC là “CQ định tại khoản 2 Điều 2 Luật này ban hành HCNN” mà không kể đến “cá nhân có thẩm theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, quyền”. Định nghĩa này cũng không nhất được áp dụng một lần nhằm giải quyết vấn quán với khoản 2 Điều 2 Dự thảo Luật vì đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính khoản 2 Điều 2 lại quy định thẩm quyền ban nhà nước, làm phát sinh, thay đổi, hạn chế, hành QĐHC của các “cá nhân có thẩm chấm dứt quyền, nghĩa vụ, lợi ích của một quyền” như Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan hoặc một số đối tượng xác định hoặc nhằm ngang Bộ, Thủ trưởng các cơ quan chuyên giải quyết vấn đề liên quan đến lợi ích công môn trực thuộc Ủy ban nhân dân (UBND) cộng, được Nhà nước bảo đảm thực hiện”. cấp tỉnh, cấp huyện. Cần lưu ý rằng, Bộ hoạt Khái niệm này lại tồn tại nhiều bất cập động theo chế độ thủ trưởng nên thẩm quyền và không chính xác. Thứ nhất, khái niệm này của Bộ về cơ bản chính là thẩm quyền của * ThS. Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh. 1 Xem thêm: http://vibonline.com.vn/Duthao/1863/DU-THAO-LUAT-BAN-HANH-QUYET-DINH-HANH-CHINH.aspx Đây là Dự thảo 5 là Dự thảo mới nhất. NGHIÏN CÛÁU 26 LÊÅP PHAÁP Söë 06(310) T3/2016 BAÂN VÏÌ DÛÅ AÁN LUÊÅT Bộ trưởng, nhưng không thể đồng nhất hai ngoài cơ quan hành chính, các cơ quan nhà khái niệm này2. Tương tự, cơ quan chuyên nước khác vẫn có quyền ban hành QĐHC môn trực thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện nếu các cơ quan này được “giao thực hiện (Sở, Phòng) làm việc theo chế độ thủ trưởng3 nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nước”. Do nhưng khái niệm Sở, Phòng không thể đồng đó, theo chúng tôi, nhằm đảm bảo tính thống nhất với khái niệm Giám đốc Sở, Trưởng nhất trong Dự thảo Luật, cần định danh cụ Phòng. Do đó, xét về chủ thể có thẩm quyền thể những chủ thể có quyền ban hành ban hành QĐHC thì Bộ trưởng, Thủ trưởng QĐHC. Từ đó, đưa ra một khái niệm chính cơ quan ngang Bộ, Giám đốc Sở, Trưởng xác về QĐHC. Phòng không thể là “CQ HCNN” được nhắc Tiếp theo, khái niệm trên còn thừa thuật đến tại khoản 1 Điều 2 Dự thảo Luật. ngữ và không chính xác. Công thức “theo Khoản 1 Điều 2 Dự thảo Luật quy định trình tự, thủ tục do pháp luật quy định” thừa chủ thể ban hành QĐHC là “CQ HCNN”. thuật ngữ vì khái niệm “trình tự” đã được Tuy nhiên, khi liệt kê những chủ thể ban bao hàm trong khái niệm “thủ tục”, là nội hành QĐHC thì Dự thảo Luật không chỉ liệt dung chủ yếu của khái niệm “thủ tục”4. Dưới kê các cơ quan hành chính mà còn có các cơ góc độ ngôn ngữ thì “thủ tục” là trình tự và quan khác. Không thể phủ nhận, QĐHC phương pháp làm việc, còn “trình tự” là thứ được ban hành chủ yếu bởi cơ quan hành tự nhất định. Như vậy, tuy có phạm vi khác chính, thế nhưng, ngoài cơ quan hành chính, nhau nhưng chúng có một nội dung chung là trình tự nối tiếp nhất định của các hành động. QĐHC còn có thể do cơ quan, tổ chức được Do đó, khái niệm trên chỉ cần viết “theo thủ giao thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước tục quy định trong Luật này” là đủ mà không ban hành. Tiếp thu tư duy hợp lý đó, khoản cần phải thêm thuật ngữ “trình tự”. Ngoài ra, 2 Điều 2 Dự thảo Luật quy định: “Cơ quan một điểm không chính xác nữa là Dự thảo ban hành QĐHC bao gồm: Bộ trưởng, Thủ Luật sử dụng thuật ngữ “quản lý hành chính trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ nhà nước”. Dưới góc độ ngôn ngữ, “quản lý” quan thuộc Chính phủ, Thủ trưởng các đơn và “hành chính” là một5. Do đó, phải viết vị trực thuộc Bộ ...

Tài liệu được xem nhiều: