Những bất cập và giải pháp phân bổ nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 254.59 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguồn lực sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn sẽ suy giảmmạnh và đến lúc tới hạn, đặc biệt là, nguồn lực đất đai (diện tích giảm và chất lượng đất kém) cộng với nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp không ổn định do hiện tượng biến đổi khí hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bất cập và giải pháp phân bổ nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn Việt NamNhững bất cập và giải pháp phân bổ nguồn lực...NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP PHÂN BỔ NGUỒN LỰCTRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAMNGUYỄN THỊ TỐ QUYÊN*Tóm tắt: Nguồn lực sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn sẽ suy giảmmạnh và đến lúc tới hạn, đặc biệt là, nguồn lực đất đai (diện tích giảm và chấtlượng đất kém) cộng với nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp không ổn địnhdo hiện tượng biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập ngàycàng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và mô hình tăng trưởng trong 10 năm tớilấy mục tiêu phát triển con người làm trung tâm và chủ yếu dựa vào nguồnnhân lực chất lượng cao (trí tuệ, tiềm năng công nghệ lớn) thì thách thức lớncủa nông nghiệp - nông thôn nước ta sắp tới là sức ép về việc làm đối với lựclượng lao động nông thôn. Vì thế, phân bổ lại hai loại nguồn lực (lao động vàruộng đất) sẽ giúp giải quyết căn bản một số vấn đề bất cập trong nông nghiệp,nông thôn hiện nay.Từ khóa: nguồn lực lao động, nông nghiệp, nông thôn, phân bổ, đất đai.Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế ngày càng sâurộng, đặc biệt với tư cách là thành viêncủa Tổ chức thương mại thế giới(WTO), Việt Nam có cơ hội để khaithác các lợi thế phát triển. Tác động bênngoài là lực kéo quan trọng giúp ViệtNam cải tổ khu vực nông nghiệp, nôngthôn. Song, đây cũng là thách thức lớnđối với nền kinh tế nước ta còn mangnặng tính tiểu nông mà ở đó khu vựcnông nghiệp và nông thôn bị tác độngnhiều nhất. Hơn nữa, trước bối cảnh mớivới mô hình tăng trưởng kinh tế giaiđoạn tới, chúng ta phải nhìn nhận rõnhững bất cập trong nông nghiệp, nôngthôn, để từ đó có giải pháp giải quyếtphù hợp.(*)1. Những bất cập trong nông nghiệp,nông thôn ở Việt Nam hiện nayThứ nhất, sau hai mươi lăm năm đổimới, sản xuất nông nghiệp về cơ bảnvẫn là sản xuất thủ công theo lối truyềnthống, được tổ chức chủ yếu bởi kinh tếhộ gia đình với qui mô nhỏ lẻ, manhmún và tự phát. Chất lượng sản phẩmnông nghiệp thấp với số lượng không ổnđịnh, giá thành sản phẩm cao nên khảnăng cạnh tranh hàng nông sản trên thịtrường yếu.(*)Tiến sĩ, Viện Kinh tế Việt Nam.37Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013Có thể thấy, qui mô ruộng đất của cácnông hộ ngày càng bị thu hẹp (do thuhồi đất để phát triển công nghiệp, đô thịcùng với tình hình biến đổi khí hậu),trong khi dân số vẫn ngày càng gia tăngở nông thôn khiến lực lượng lao độngnông nghiệp, nông thôn giảm khôngđáng kể. Bên cạnh đó, phương tiện sảnxuất nông nghiệp chủ yếu vẫn là thủcông và cơ khí nhỏ. Mức độ cơ giới hóatrong nông nghiệp thấp, cụ thể: cơ giớihóa trong làm đất trồng lúa đạt 75%,trong làm đất trồng các loại cây cạn(mía, dứa, ngô, đậu, lạc) đạt 70%, trongtưới chủ động đạt 80%, trong sấy lúa vụhè thu đồng bằng sông Cửu Long đạt70%, trong thu hoạch lúa chỉ đạt 15% ...(trong khi ở các nước phát triển tỷ lệ cơgiới hóa tất cả các khâu tới 100%).Trình độ khoa học và công nghệ trongsản xuất, chế biến nông lâm sản, trìnhđộ thương mại hóa nông sản còn thấp.Do đó, chất lượng nông sản, năng suấtlao động kém hơn nhiều so với các nướctiên tiến trong khu vực và thế giới, sứccạnh tranh nông sản hàng hóa trên thịtrường thế giới yếu, thậm chí ngay tạithị trường trong nước cũng khó cạnhtranh với một số nông sản thực phẩmnhập ngoại.Sản xuất nông nghiệp tự phát diễn rathường xuyên. Người nông dân muốntrồng cây gì, muốn nuôi con gì thìthường làm phong trào và theo tâm lýđám đông. Thêm vào đó, sự phản ứngnhanh nhạy nhưng lại ít suy nghĩ của38nông dân trước những tín hiệu thuận lợicủa thị trường càng góp phần làm nặngnề thêm tình trạng sản xuất tự phát kémbền vững.Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,cơ cấu lao động trong nông nghiệp vànông thôn diễn ra chậm. Lao động nôngnghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn. 80% số hộnông thôn vẫn sống bằng nghề nông,lâm thủy sản; số hộ làm công nghiệp,xây dựng và dịch vụ ở nông thôn chỉchiếm 20%. Chất lượng chuyển dịch cơcấu chưa cao, thiếu bền vững và có xuhướng chững lại trong vài năm gần đây,khó lòng đáp ứng được yêu cầu côngnghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH HĐH) đặt ra vào năm 2020. Về lýthuyết, lực lượng sản xuất ảnh hưởngtrực tiếp đến sự hình thành cơ cấu kinhtế. Lực lượng sản xuất phát triển khôngngừng, nên cơ cấu kinh tế luôn luôn thayđổi. Song, do lực lượng sản xuất trongnông nghiệp, nông thôn hiện nay kémphát triển nên sự biến đổi của cơ cấukinh tế nông nghiệp nông thôn cũng diễnra chậm chạp, không mang tính đột biến.Thứ ba, công nghiệp nông thôn pháttriển chậm, các cơ sở công nghiệp chủyếu tập trung ở vùng ven và phổ biến làqui mô nhỏ, dưới 5 tỷ đồng (chiếm trên70%), các cơ sở mới xây dựng có máymóc thiết bị hiện đại chiếm tỷ lệ nhỏ.Đáng chú ý là sự yếu kém, lạc hậu vàchậm phát triển của công nghiệp chếbiến nông lâm, thủy hải sản, đặc biệt củacông nghệ trong và sau sản xuất hàngNhững bất cập và giải pháp phân bổ nguồn lực...nông sản (thu hoạch, làm khô, chế biến,bảo quản, đóng gói nông sản). Chẳnghạn, công nghệ thu hoạch hầu hết là thủcông thô sơ, hiện cơ giới hóa khâu thuhoạch lúa vẫn còn quá thấp, chỉ có 10%diện tích thu hoạch bằng máy. Điều nàyđã gây thất thoát sản lượng sau thuhoạch, thiệt thòi cho ngành nông nghiệpvà bản thân người nông dân. Vô hìnhtrung, công nghệ chế biến, bảo quảnkém phát triển đã làm cho người nôngdân và doanh nghiệp kinh doanh tronglĩnh vực nông nghiệp mất đi phần lợinhuận đáng kể lẽ ra phải thu được quakhâu chế biến, thương mại và dịch vụ,nếu như họ có khả năng áp dụng đượcnhững công nghệ tiên tiến để thực hiệntốt các khâu trung gian này. Ngoài ra,quy hoạch trong sản xuất nông nghiệplại chưa thực sự gắn với chế biến và gắnvới thị trường. Điều này đã làm cho tựphát gia tăng, khủng hoảng thiếu, thừanông sản diễn ra liên tục, thu nhập củanông dân thấp và không ổn định.Thứ tư, các hoạt động chuyển nhượngquyền sử dụng đất và đặc biệt là việc thuhồi v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bất cập và giải pháp phân bổ nguồn lực trong nông nghiệp, nông thôn Việt NamNhững bất cập và giải pháp phân bổ nguồn lực...NHỮNG BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP PHÂN BỔ NGUỒN LỰCTRONG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAMNGUYỄN THỊ TỐ QUYÊN*Tóm tắt: Nguồn lực sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn sẽ suy giảmmạnh và đến lúc tới hạn, đặc biệt là, nguồn lực đất đai (diện tích giảm và chấtlượng đất kém) cộng với nguồn nước cung cấp cho nông nghiệp không ổn địnhdo hiện tượng biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, trong bối cảnh hội nhập ngàycàng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và mô hình tăng trưởng trong 10 năm tớilấy mục tiêu phát triển con người làm trung tâm và chủ yếu dựa vào nguồnnhân lực chất lượng cao (trí tuệ, tiềm năng công nghệ lớn) thì thách thức lớncủa nông nghiệp - nông thôn nước ta sắp tới là sức ép về việc làm đối với lựclượng lao động nông thôn. Vì thế, phân bổ lại hai loại nguồn lực (lao động vàruộng đất) sẽ giúp giải quyết căn bản một số vấn đề bất cập trong nông nghiệp,nông thôn hiện nay.Từ khóa: nguồn lực lao động, nông nghiệp, nông thôn, phân bổ, đất đai.Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế ngày càng sâurộng, đặc biệt với tư cách là thành viêncủa Tổ chức thương mại thế giới(WTO), Việt Nam có cơ hội để khaithác các lợi thế phát triển. Tác động bênngoài là lực kéo quan trọng giúp ViệtNam cải tổ khu vực nông nghiệp, nôngthôn. Song, đây cũng là thách thức lớnđối với nền kinh tế nước ta còn mangnặng tính tiểu nông mà ở đó khu vựcnông nghiệp và nông thôn bị tác độngnhiều nhất. Hơn nữa, trước bối cảnh mớivới mô hình tăng trưởng kinh tế giaiđoạn tới, chúng ta phải nhìn nhận rõnhững bất cập trong nông nghiệp, nôngthôn, để từ đó có giải pháp giải quyếtphù hợp.(*)1. Những bất cập trong nông nghiệp,nông thôn ở Việt Nam hiện nayThứ nhất, sau hai mươi lăm năm đổimới, sản xuất nông nghiệp về cơ bảnvẫn là sản xuất thủ công theo lối truyềnthống, được tổ chức chủ yếu bởi kinh tếhộ gia đình với qui mô nhỏ lẻ, manhmún và tự phát. Chất lượng sản phẩmnông nghiệp thấp với số lượng không ổnđịnh, giá thành sản phẩm cao nên khảnăng cạnh tranh hàng nông sản trên thịtrường yếu.(*)Tiến sĩ, Viện Kinh tế Việt Nam.37Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8 (69) - 2013Có thể thấy, qui mô ruộng đất của cácnông hộ ngày càng bị thu hẹp (do thuhồi đất để phát triển công nghiệp, đô thịcùng với tình hình biến đổi khí hậu),trong khi dân số vẫn ngày càng gia tăngở nông thôn khiến lực lượng lao độngnông nghiệp, nông thôn giảm khôngđáng kể. Bên cạnh đó, phương tiện sảnxuất nông nghiệp chủ yếu vẫn là thủcông và cơ khí nhỏ. Mức độ cơ giới hóatrong nông nghiệp thấp, cụ thể: cơ giớihóa trong làm đất trồng lúa đạt 75%,trong làm đất trồng các loại cây cạn(mía, dứa, ngô, đậu, lạc) đạt 70%, trongtưới chủ động đạt 80%, trong sấy lúa vụhè thu đồng bằng sông Cửu Long đạt70%, trong thu hoạch lúa chỉ đạt 15% ...(trong khi ở các nước phát triển tỷ lệ cơgiới hóa tất cả các khâu tới 100%).Trình độ khoa học và công nghệ trongsản xuất, chế biến nông lâm sản, trìnhđộ thương mại hóa nông sản còn thấp.Do đó, chất lượng nông sản, năng suấtlao động kém hơn nhiều so với các nướctiên tiến trong khu vực và thế giới, sứccạnh tranh nông sản hàng hóa trên thịtrường thế giới yếu, thậm chí ngay tạithị trường trong nước cũng khó cạnhtranh với một số nông sản thực phẩmnhập ngoại.Sản xuất nông nghiệp tự phát diễn rathường xuyên. Người nông dân muốntrồng cây gì, muốn nuôi con gì thìthường làm phong trào và theo tâm lýđám đông. Thêm vào đó, sự phản ứngnhanh nhạy nhưng lại ít suy nghĩ của38nông dân trước những tín hiệu thuận lợicủa thị trường càng góp phần làm nặngnề thêm tình trạng sản xuất tự phát kémbền vững.Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,cơ cấu lao động trong nông nghiệp vànông thôn diễn ra chậm. Lao động nôngnghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn. 80% số hộnông thôn vẫn sống bằng nghề nông,lâm thủy sản; số hộ làm công nghiệp,xây dựng và dịch vụ ở nông thôn chỉchiếm 20%. Chất lượng chuyển dịch cơcấu chưa cao, thiếu bền vững và có xuhướng chững lại trong vài năm gần đây,khó lòng đáp ứng được yêu cầu côngnghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH HĐH) đặt ra vào năm 2020. Về lýthuyết, lực lượng sản xuất ảnh hưởngtrực tiếp đến sự hình thành cơ cấu kinhtế. Lực lượng sản xuất phát triển khôngngừng, nên cơ cấu kinh tế luôn luôn thayđổi. Song, do lực lượng sản xuất trongnông nghiệp, nông thôn hiện nay kémphát triển nên sự biến đổi của cơ cấukinh tế nông nghiệp nông thôn cũng diễnra chậm chạp, không mang tính đột biến.Thứ ba, công nghiệp nông thôn pháttriển chậm, các cơ sở công nghiệp chủyếu tập trung ở vùng ven và phổ biến làqui mô nhỏ, dưới 5 tỷ đồng (chiếm trên70%), các cơ sở mới xây dựng có máymóc thiết bị hiện đại chiếm tỷ lệ nhỏ.Đáng chú ý là sự yếu kém, lạc hậu vàchậm phát triển của công nghiệp chếbiến nông lâm, thủy hải sản, đặc biệt củacông nghệ trong và sau sản xuất hàngNhững bất cập và giải pháp phân bổ nguồn lực...nông sản (thu hoạch, làm khô, chế biến,bảo quản, đóng gói nông sản). Chẳnghạn, công nghệ thu hoạch hầu hết là thủcông thô sơ, hiện cơ giới hóa khâu thuhoạch lúa vẫn còn quá thấp, chỉ có 10%diện tích thu hoạch bằng máy. Điều nàyđã gây thất thoát sản lượng sau thuhoạch, thiệt thòi cho ngành nông nghiệpvà bản thân người nông dân. Vô hìnhtrung, công nghệ chế biến, bảo quảnkém phát triển đã làm cho người nôngdân và doanh nghiệp kinh doanh tronglĩnh vực nông nghiệp mất đi phần lợinhuận đáng kể lẽ ra phải thu được quakhâu chế biến, thương mại và dịch vụ,nếu như họ có khả năng áp dụng đượcnhững công nghệ tiên tiến để thực hiệntốt các khâu trung gian này. Ngoài ra,quy hoạch trong sản xuất nông nghiệplại chưa thực sự gắn với chế biến và gắnvới thị trường. Điều này đã làm cho tựphát gia tăng, khủng hoảng thiếu, thừanông sản diễn ra liên tục, thu nhập củanông dân thấp và không ổn định.Thứ tư, các hoạt động chuyển nhượngquyền sử dụng đất và đặc biệt là việc thuhồi v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguồn lực lao động nông nghiệp Nguồn lực lao động nông thôn Nguồn lực lao động Nông nghiệp Việt Nam Nông thôn Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 155 1 0 -
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 125 0 0 -
6 trang 103 0 0
-
Nghiên cứu về lao động, việc làm ở huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa
10 trang 51 0 0 -
108 trang 40 0 0
-
Tích tụ ruộng đất để phát triển nông nghiệp hàng hóa: Vấn đề và giải pháp
3 trang 37 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 36 0 0 -
133 trang 34 0 0
-
25 trang 34 0 0
-
187 trang 30 0 0