Thú y cơ bản
Số trang: 187
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương một là chương mỡ đầu, bao gồm những khái niệm nội dung cơ bản của chuyên ngành thú y. Trong chương này cần nắm được các nội dung chính sau: -Khái niệm về bệnh Cần nắm được một số quan niệm về bệnh tật, trên cơ sở đó biết được thế nào là bệnh, định nghĩa khoa học nhất về bệnh, từ đó nhận thức được lúc nào thì bệnh xẩy ra. Từ đó chúng ta có hướng chỉ đạo chăm sóc các đối tượng vật nuôi, có hiệu quả kinh tế. -Nguyên nhân gây gây bệnh Nắm được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thú y cơ bảnThú y cơ bảnPhạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản Chương I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THÚ YMục đích, nội dung của chương1: Chương một là chương mỡ đầu, bao gồm những khái niệm nội dung cơ bản của chuyên ngành thú y. Trong chương này cần nắm được các nội dung chính sau: -Khái niệm về bệnhCần nắm được một số quan niệm về bệnh tật, trên cơ sở đó biết được thế nào là bệnh, địnhnghĩa khoa học nhất về bệnh, từ đó nhận thức được lúc nào thì bệnh xẩy ra. Từ đó chúng tacó hướng chỉ đạo chăm sóc các đối tượng vật nuôi, có hiệu quả kinh tế. -Nguyên nhân gây gây bệnhNắm được các nguyên nhân gây bệnh (các yếu tố tác động lên cơ thể), phân biệt được cácnguyên nhân, bao gồm nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài. Điều kiện để các yếutố tác động lên cơ thể.-Chẩn đoán, khái niệm về chẩn đoán, các phương pháp chẩn đoán được ứng dụng hiện nay,nhằm phát hiện nguyên nhân chính xác để có biện pháp phòng trừ bệnh được hiệu quả hơn.-Ngoài các khái niệm trên sinh viên, ngoài ngành chuyên môn chăn nuôi thú y, cần nhậnthức rõ được vai trò nhiệm vụ của ngành thú y, trong ngành chăn nuôi, chế biến thực phẩmvà trong công tác góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Thông qua một số khái niệm đượcgiới thiệu sinh viên càng hiểu thêm các từ ngữ trong thú y, mà trong môi trường công tác họthường gặp phải. Nhất là đối sinh viên ngành Nông học, Nông nghiệp & Phát triển Nôngthôn, Kinh tế nông nghiệp. Các khái niệm đó giúp họ hiểu thêm về lỉnh vực chuyên ngànhThú y, thuận tiện cho công việc sau này. Nhiệm vụ của ngành thú y còn rất nặng nề, các yếu tố bệnh tật luôn luôn tác động đe dọasức khỏe vật nuôi, mối đe dọa đó còn nguy hiểm đến tính mạng con người.Bệnh dịch mới vàbệnh tái phát sinh là những vấn đề chung của thời đại mà ngành thú y phải luôn nâng caocảnh giác để tích cực phòng chống bệnh cho các loại vật nuôi, cũng như bảo vệ môi trườngsống và sức khỏe con người, như lời của Viện sĩ viện hàn lâm khoa học Nga,I.P.Pavlov “Bác sĩ người là chữa bệnh cho con người, bác sĩ thú y chữa bệnh cho nhân loại” 1. Bệnh là gì?Khái niệm về bệnh người ta cũng đã biết từ lâu, song mỗi một giai đoạn phát triển của nhânloại quan niệm về bệnh cũng khác nhau. Đặc biệt hơn quan niệm về bệnh theo từng giai đoạnphát triển của các ngành khoa học.Hiểu được về bệnh một cách đúng đắn giúp cho có biện pháp phòng trừ bệnh kịp thời. Một số quan niệm cho rằng, bệnh là sự đau đớn, hay là một cảm giác bất thường. Ví dụ : Rốiloạn tuyến nội tiết, đâu có cảm giác đau đớn, nhưng đó là một bệnh lý, rối loạn cơ quan tạomáu đâu có cảm giác đau song đây là một bệnh khá hiểm nghèo. Ngược lại hàng loạt quáKhoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 3Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bảntrình sinh lý kèm theo đau đớn nhưng lại không phải là bệnh. Ví dụ: Sinh đẻ, cưa sừng nhổrăng... Do vậy, theo học thuyết của Selie, khái niệm về bệnh là một giới hạn của khả năng đáp ứngcủa cơ thể, một khi vượt khỏi giới hạn đáp ứng đó thì sinh ra bệnh.Trên cơ sở đó Selie định nghĩa về bệnh như sau: Bệnh là sự rối loạn đời sống bình thườngcủa cơ thể sinh vật do yếu tố của các tác nhân gây bệnh. Là quá trình đấu tranh giữa hiệntượng tổn thương và hiện tượng phòng vệ, làm hạn chế khả năng thích nghi của cơ thể vớiđiều kiện ngoại cảnh, làm cho khả năng lao động và thích nghi bị giảm.Quan niệm này tuy chưa hoàn chỉnh,nhưng giúp chúng ta hiểu được một cách cơ bản, để cóbiện pháp thích ứng trong công tác phồng chống bệnh.2. Nguyên nhân bệnh học ( căn nguyên bệnh)Là một lỉnh vực khoa học chuyên nghiên cứu về các nguyên nhân gây bệnh, và điều kiệnphát sinh ra bệnh.I.V. Pavlov nói: Vấn đề phát hiện ra những nguyên nhân gây bệnh là vấn đề cơ bản của yhọc và chỉ khi nào biết rõ nguyên nhân gây bệnh mới điều trị chính xác được. Hơn nữa mớingăn ngừa chúng đột nhập vào cơ thể và điều này là quan trọng bậc nhất.Nguyên nhân bệnh là c ác yếu tố tác động lên cơ thể gây nên bệnh, là kết quả tác động củanguyên nhân.Ví dụ: Nguyên nhân của bệnh truyền nhiễm là vi trùng gây bệnh, như sự xuất hiện của vikhuẩn nhiệt thán ( nguyên nhân) gây nên bệnh nhiệt thán(kết quả). Trong một số trường hợp bệnh sinh ra không phải do một yếu tố nguyên nhân và là do nhiềuyếu tố khác nhau cùng tác động gây nên, nhưng cũng mang tính đặc trưng riêng biệt của nó.Thực tế cho thấy rằng, không có kết quả nào mà lại không có nguyên nhân và không cónguyên nhân nào lại không có kết quả. Đúng như ông cha ta ngày xưa có câu ngạn ngữ:Không có lửa thì làm sao có khói.Để tiện phân biệtcác yếu tố nguyên nhân, thú y học chia ra mấy nhóm nguyên nhân sau đây: * Nguyên nhân bên trong: bao gồm yếu tố di truyền và thể tạng. Yếu tố di truyền :Trong bệnh lý, nguyên nhân di truyền là yế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thú y cơ bảnThú y cơ bảnPhạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bản Chương I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM THƯỜNG DÙNG TRONG THÚ YMục đích, nội dung của chương1: Chương một là chương mỡ đầu, bao gồm những khái niệm nội dung cơ bản của chuyên ngành thú y. Trong chương này cần nắm được các nội dung chính sau: -Khái niệm về bệnhCần nắm được một số quan niệm về bệnh tật, trên cơ sở đó biết được thế nào là bệnh, địnhnghĩa khoa học nhất về bệnh, từ đó nhận thức được lúc nào thì bệnh xẩy ra. Từ đó chúng tacó hướng chỉ đạo chăm sóc các đối tượng vật nuôi, có hiệu quả kinh tế. -Nguyên nhân gây gây bệnhNắm được các nguyên nhân gây bệnh (các yếu tố tác động lên cơ thể), phân biệt được cácnguyên nhân, bao gồm nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài. Điều kiện để các yếutố tác động lên cơ thể.-Chẩn đoán, khái niệm về chẩn đoán, các phương pháp chẩn đoán được ứng dụng hiện nay,nhằm phát hiện nguyên nhân chính xác để có biện pháp phòng trừ bệnh được hiệu quả hơn.-Ngoài các khái niệm trên sinh viên, ngoài ngành chuyên môn chăn nuôi thú y, cần nhậnthức rõ được vai trò nhiệm vụ của ngành thú y, trong ngành chăn nuôi, chế biến thực phẩmvà trong công tác góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Thông qua một số khái niệm đượcgiới thiệu sinh viên càng hiểu thêm các từ ngữ trong thú y, mà trong môi trường công tác họthường gặp phải. Nhất là đối sinh viên ngành Nông học, Nông nghiệp & Phát triển Nôngthôn, Kinh tế nông nghiệp. Các khái niệm đó giúp họ hiểu thêm về lỉnh vực chuyên ngànhThú y, thuận tiện cho công việc sau này. Nhiệm vụ của ngành thú y còn rất nặng nề, các yếu tố bệnh tật luôn luôn tác động đe dọasức khỏe vật nuôi, mối đe dọa đó còn nguy hiểm đến tính mạng con người.Bệnh dịch mới vàbệnh tái phát sinh là những vấn đề chung của thời đại mà ngành thú y phải luôn nâng caocảnh giác để tích cực phòng chống bệnh cho các loại vật nuôi, cũng như bảo vệ môi trườngsống và sức khỏe con người, như lời của Viện sĩ viện hàn lâm khoa học Nga,I.P.Pavlov “Bác sĩ người là chữa bệnh cho con người, bác sĩ thú y chữa bệnh cho nhân loại” 1. Bệnh là gì?Khái niệm về bệnh người ta cũng đã biết từ lâu, song mỗi một giai đoạn phát triển của nhânloại quan niệm về bệnh cũng khác nhau. Đặc biệt hơn quan niệm về bệnh theo từng giai đoạnphát triển của các ngành khoa học.Hiểu được về bệnh một cách đúng đắn giúp cho có biện pháp phòng trừ bệnh kịp thời. Một số quan niệm cho rằng, bệnh là sự đau đớn, hay là một cảm giác bất thường. Ví dụ : Rốiloạn tuyến nội tiết, đâu có cảm giác đau đớn, nhưng đó là một bệnh lý, rối loạn cơ quan tạomáu đâu có cảm giác đau song đây là một bệnh khá hiểm nghèo. Ngược lại hàng loạt quáKhoa Chăn nuôi Thú y ĐHNL-Huế 3Phạm Quang Trung Bài giảng Thú y cơ bảntrình sinh lý kèm theo đau đớn nhưng lại không phải là bệnh. Ví dụ: Sinh đẻ, cưa sừng nhổrăng... Do vậy, theo học thuyết của Selie, khái niệm về bệnh là một giới hạn của khả năng đáp ứngcủa cơ thể, một khi vượt khỏi giới hạn đáp ứng đó thì sinh ra bệnh.Trên cơ sở đó Selie định nghĩa về bệnh như sau: Bệnh là sự rối loạn đời sống bình thườngcủa cơ thể sinh vật do yếu tố của các tác nhân gây bệnh. Là quá trình đấu tranh giữa hiệntượng tổn thương và hiện tượng phòng vệ, làm hạn chế khả năng thích nghi của cơ thể vớiđiều kiện ngoại cảnh, làm cho khả năng lao động và thích nghi bị giảm.Quan niệm này tuy chưa hoàn chỉnh,nhưng giúp chúng ta hiểu được một cách cơ bản, để cóbiện pháp thích ứng trong công tác phồng chống bệnh.2. Nguyên nhân bệnh học ( căn nguyên bệnh)Là một lỉnh vực khoa học chuyên nghiên cứu về các nguyên nhân gây bệnh, và điều kiệnphát sinh ra bệnh.I.V. Pavlov nói: Vấn đề phát hiện ra những nguyên nhân gây bệnh là vấn đề cơ bản của yhọc và chỉ khi nào biết rõ nguyên nhân gây bệnh mới điều trị chính xác được. Hơn nữa mớingăn ngừa chúng đột nhập vào cơ thể và điều này là quan trọng bậc nhất.Nguyên nhân bệnh là c ác yếu tố tác động lên cơ thể gây nên bệnh, là kết quả tác động củanguyên nhân.Ví dụ: Nguyên nhân của bệnh truyền nhiễm là vi trùng gây bệnh, như sự xuất hiện của vikhuẩn nhiệt thán ( nguyên nhân) gây nên bệnh nhiệt thán(kết quả). Trong một số trường hợp bệnh sinh ra không phải do một yếu tố nguyên nhân và là do nhiềuyếu tố khác nhau cùng tác động gây nên, nhưng cũng mang tính đặc trưng riêng biệt của nó.Thực tế cho thấy rằng, không có kết quả nào mà lại không có nguyên nhân và không cónguyên nhân nào lại không có kết quả. Đúng như ông cha ta ngày xưa có câu ngạn ngữ:Không có lửa thì làm sao có khói.Để tiện phân biệtcác yếu tố nguyên nhân, thú y học chia ra mấy nhóm nguyên nhân sau đây: * Nguyên nhân bên trong: bao gồm yếu tố di truyền và thể tạng. Yếu tố di truyền :Trong bệnh lý, nguyên nhân di truyền là yế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thú y cơ bản giáo trình Thú y cơ bản tài liệu Thú y cơ bản kỹ thuật chăn nuôi nông nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Tiểu luận: Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở nước ta thực trạng và giải pháp
19 trang 119 0 0 -
6 trang 102 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 66 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0