Những bí mật của bé sơ sinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.40 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều này không có gì đáng ngạc nhiên cả, bởi những em bé mới sinh không hề giống với những em bé hồng hào, mũm mỉm mà chúng ta vẫn nhìn thấy trong quảng cáo sữa hay tã giấy.Vậy em bé mới sinh được vai ngày trông thế nào? Có gì đáng làm cho cha mẹ bất ngờ hay lo lắng không? Đầu to Tỷ lệ cơ thể của bé mới sinh hoàn toàn khác với người lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bí mật của bé sơ sinh Những bí mật của bé sơ sinhĐiều này không có gì đáng ngạc nhiên cả, bởi những em bé mớisinh không hề giống với những em bé hồng hào, mũm mỉm màchúng ta vẫn nhìn thấy trong quảng cáo sữa hay tã giấy.Vậy em bé mới sinh được vai ngày trông thế nào? Có gì đáng làmcho cha mẹ bất ngờ hay lo lắng không?Đầu toTỷ lệ cơ thể của bé mới sinh hoàn toàn khác với người lớn. Đầucủa bé mới sinh chiếm tới 1/4 chiều dài cơ thể, trong khi của ngườilớn chỉ có 1/8. Trong ba tháng đầu đời, số đo vòng đầu của bé lớnhơn số đo vòng ngực. Không nên hoảng sợ vì điều này, bé sẽkhông trở thành “kẻ đầu to” đâu vì trong những tháng tiếp theo tỷlệ cơ thể sẽ dần dần thay đổi.“Lỗ hổng” – thóp ở đầuNếu để tay lên đỉnh đầu bé bạn sẽ phát hiện ra một khu vực rấtmềm và cảm giác chỗ đó xương sọ chưa lấp kín. “Lỗ hổng” ấy gọilà “thóp”. Đó cũng là một hiện tượng bình thường thôi: Trẻ nàosinh ra cũng thế cả, xương sẽ phát triển dần và lấp hết sau khoảngmột năm đến 1 năm rưỡi. Không nên quá sợ khi phải chạm vàokhu vực này (lúc tắm gội cho bé chẳng hạn) vì thóp dù phập phồngvà mỏng manh như vậy nhưng không dễ bị tổn thương đâu.Màu mắtNếu như bạn mong chờ em bé của bạn có đôi mắt đen láy như hạtnhãn thì ngay sau khi lần đầu bế em bé trên tay và nhìn sâu vàomắt con, bạn có thể thất vọng đấy. Mắt của trẻ sơ sinh đôi khi cómàu xanh xám hoặc một màu gì đó nhưng không đen láy. Đây làmàu mắt thường gặp ở trẻ mới sinh vì lúc này trong cơ thể bé chưasản xuất được sắc tố đỏ của mắtMàu mắt của bé sẽ còn thay đổi và chỉ định hình vào khoảng 6tháng sau sinh, có trường hợp đến cả một năm sau. Bạn còn có thểthấy ngạc nhiên khi nhìn kỹ vào mắt bé thì thấy mắt bé thườngkhông nhìn thẳng, đôi lúc cứ như đang nhìn xéo đi đâu đó. Điềunày cũng không có gì đáng sợ cả, cho đến trước 6 tháng thì cơ mắtcủa bé vẫn còn yếu nên ở một số bé có hiện tượng mắt lác (tạmthời)Không phải là con tôi!Khi lần đầu bế bé trên tay bạn ngắm nhìn đứa con và thấy bé hoàntoàn chẳng giống mình tý nào cả. Đưa ra kết luận như vậy là quásớm mặc dù đúng là nhiều nét trên khuôn mặt bé sơ sinh chẳnggiống bạn tý nào cả.Đưa ra kết luận như vậy là quá sớm mặc dù đúng là nhiều nét trênkhuôn mặt bé sơ sinh chẳng giống bạn chút nào. Nếu như bạn cònnghi ngờ thì hãy tìm lại các bức ảnh của mình ngày xưa khi còn béxíu và so sánh với em bé mới sinh. Bạn có thấy bé giống mình hồicòn bé tí không?Bạn lo sợ trong nhà hộ sinh có thể bị nhầm lẫn các trẻ, và các cô ytá hộ lý đã trả nhầm em bé cho bạn? Chuyện này cực kỳ hu hữu,bởi mỗi đứa trẻ sinh ra trong nhà hộ sinh hoặc khoa sản của cácbệnh viện đều được đeo một vòng tay duy nhất trên đó có ghithông tin về mẹ của bé, về ngày, giờ bé được sinh ra. Bé sẽ đeovòng tay đó cho đến tận khi được xuất viện về nhà.Tăng kích cỡ cơ quan sinh dụcNhìn “cục cưng” của em bé mới chào đời đừng vội lầm tưởng đãsinh ra em bé có cơ quan sinh dục siêu bự. Vấn đề là những trẻ mớisinh, cơ quan sinh dục (với cả bé trai và gái) có kích thước lớn hơnbình thường do sự thâm nhập các hoóc môn sinh dục của người mẹvào cơ thể trẻ. Chỉ sau vài ngày thì cơ quan này sẽ trở lại kích cỡbình thường.Ít tóc hoặc quá nhiều tócCả hai trường hợp ít hay nhiều tóc đều là bình thường. Bạn sinh ramột em bé đầu “hói” hay “um tùm tóc” thì điều đó chẳng có ýnghĩa gì trong việc đánh giá sức khỏe của bé cả. Chỉ cần sau mộtđến một năm rưỡi thôi là tóc bé sẽ giống như các bạn đồng tranglứa.Da đỏ hoặc vàngTrong những ngày đầu sau sinh, da của trẻ có thể bị đỏ, thậm chícòn tía lên. Đó là sự cố gắng đi qua “đường sinh” của mẹ. Chỉ sauvài ngày, hiện tượng da đỏ tía sẽ biến mất. Màu vàng da của đứatrẻ – đó là hiện tượng khác, xuất hiện 3-4 ngày sau sinh (các bác sĩgọi là vàng da sinh lý).Nguyên nhân hiện tượng này là do tăng lượng bulirubin trong máu.Trong đại đa số trường hợp hiện tượng này không gây nguy hiểmvà tự biến mất sau 1-2 tuần. Nếu bạn phát hiện thấy da trẻ saunhiều ngày vẫn vàng nên cho bé đi khám vì rất có thể đã bị vàng dabệnh lý chứ không đơn giản là vàng da sinh lý. Da trẻ mới sinhcũng có thể nhăn nheo (nhất là với trẻ gầy).Thông tin thêm cho bạnNếu bạn nhìn đứa trẻ ngay sau khi sinh ra thì có thể sẽ gây ấntượng mạnh cho bạn.Trong chừng mực nào đó có thể nói bé dùng đầu của mình để “mởđường” chui ra nên phần này của cơ thể bị ảnh hưởng nhiều nhất.Thường nhất là trẻ sinh ra bị phù, sưng phần đầu với biểu hiện cácmạnh máu dưới da màu xanh. Đầu trẻ có thể có hình dáng khôngchuẩn, hơi méo một chút. Hiện tượng phù sưng sẽ mất trong vòng2-3 ngày, còn mạch máu thì cuối tuần đầu tiên sẽ xẹp xuống. Tấtnhiên, có trường hợp ngoại lệ, đó là các bé sinh mổ thì có hìnhdáng đầu tròn, đẹp.Mắt trẻ ngay sau khi sinh thường húp và gần như nhắm suốt vàigiờ đầu tiên.Trước khi được tắm lần đầu tiên, người bé được “bọc” bởi chất bôitrơn của mẹ (mục đích là để dễ dàng qua đường sinh của mẹ). Trẻđẻ non hoặc già tháng thường có lông tơ khắp bề mặt cơ thể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bí mật của bé sơ sinh Những bí mật của bé sơ sinhĐiều này không có gì đáng ngạc nhiên cả, bởi những em bé mớisinh không hề giống với những em bé hồng hào, mũm mỉm màchúng ta vẫn nhìn thấy trong quảng cáo sữa hay tã giấy.Vậy em bé mới sinh được vai ngày trông thế nào? Có gì đáng làmcho cha mẹ bất ngờ hay lo lắng không?Đầu toTỷ lệ cơ thể của bé mới sinh hoàn toàn khác với người lớn. Đầucủa bé mới sinh chiếm tới 1/4 chiều dài cơ thể, trong khi của ngườilớn chỉ có 1/8. Trong ba tháng đầu đời, số đo vòng đầu của bé lớnhơn số đo vòng ngực. Không nên hoảng sợ vì điều này, bé sẽkhông trở thành “kẻ đầu to” đâu vì trong những tháng tiếp theo tỷlệ cơ thể sẽ dần dần thay đổi.“Lỗ hổng” – thóp ở đầuNếu để tay lên đỉnh đầu bé bạn sẽ phát hiện ra một khu vực rấtmềm và cảm giác chỗ đó xương sọ chưa lấp kín. “Lỗ hổng” ấy gọilà “thóp”. Đó cũng là một hiện tượng bình thường thôi: Trẻ nàosinh ra cũng thế cả, xương sẽ phát triển dần và lấp hết sau khoảngmột năm đến 1 năm rưỡi. Không nên quá sợ khi phải chạm vàokhu vực này (lúc tắm gội cho bé chẳng hạn) vì thóp dù phập phồngvà mỏng manh như vậy nhưng không dễ bị tổn thương đâu.Màu mắtNếu như bạn mong chờ em bé của bạn có đôi mắt đen láy như hạtnhãn thì ngay sau khi lần đầu bế em bé trên tay và nhìn sâu vàomắt con, bạn có thể thất vọng đấy. Mắt của trẻ sơ sinh đôi khi cómàu xanh xám hoặc một màu gì đó nhưng không đen láy. Đây làmàu mắt thường gặp ở trẻ mới sinh vì lúc này trong cơ thể bé chưasản xuất được sắc tố đỏ của mắtMàu mắt của bé sẽ còn thay đổi và chỉ định hình vào khoảng 6tháng sau sinh, có trường hợp đến cả một năm sau. Bạn còn có thểthấy ngạc nhiên khi nhìn kỹ vào mắt bé thì thấy mắt bé thườngkhông nhìn thẳng, đôi lúc cứ như đang nhìn xéo đi đâu đó. Điềunày cũng không có gì đáng sợ cả, cho đến trước 6 tháng thì cơ mắtcủa bé vẫn còn yếu nên ở một số bé có hiện tượng mắt lác (tạmthời)Không phải là con tôi!Khi lần đầu bế bé trên tay bạn ngắm nhìn đứa con và thấy bé hoàntoàn chẳng giống mình tý nào cả. Đưa ra kết luận như vậy là quásớm mặc dù đúng là nhiều nét trên khuôn mặt bé sơ sinh chẳnggiống bạn tý nào cả.Đưa ra kết luận như vậy là quá sớm mặc dù đúng là nhiều nét trênkhuôn mặt bé sơ sinh chẳng giống bạn chút nào. Nếu như bạn cònnghi ngờ thì hãy tìm lại các bức ảnh của mình ngày xưa khi còn béxíu và so sánh với em bé mới sinh. Bạn có thấy bé giống mình hồicòn bé tí không?Bạn lo sợ trong nhà hộ sinh có thể bị nhầm lẫn các trẻ, và các cô ytá hộ lý đã trả nhầm em bé cho bạn? Chuyện này cực kỳ hu hữu,bởi mỗi đứa trẻ sinh ra trong nhà hộ sinh hoặc khoa sản của cácbệnh viện đều được đeo một vòng tay duy nhất trên đó có ghithông tin về mẹ của bé, về ngày, giờ bé được sinh ra. Bé sẽ đeovòng tay đó cho đến tận khi được xuất viện về nhà.Tăng kích cỡ cơ quan sinh dụcNhìn “cục cưng” của em bé mới chào đời đừng vội lầm tưởng đãsinh ra em bé có cơ quan sinh dục siêu bự. Vấn đề là những trẻ mớisinh, cơ quan sinh dục (với cả bé trai và gái) có kích thước lớn hơnbình thường do sự thâm nhập các hoóc môn sinh dục của người mẹvào cơ thể trẻ. Chỉ sau vài ngày thì cơ quan này sẽ trở lại kích cỡbình thường.Ít tóc hoặc quá nhiều tócCả hai trường hợp ít hay nhiều tóc đều là bình thường. Bạn sinh ramột em bé đầu “hói” hay “um tùm tóc” thì điều đó chẳng có ýnghĩa gì trong việc đánh giá sức khỏe của bé cả. Chỉ cần sau mộtđến một năm rưỡi thôi là tóc bé sẽ giống như các bạn đồng tranglứa.Da đỏ hoặc vàngTrong những ngày đầu sau sinh, da của trẻ có thể bị đỏ, thậm chícòn tía lên. Đó là sự cố gắng đi qua “đường sinh” của mẹ. Chỉ sauvài ngày, hiện tượng da đỏ tía sẽ biến mất. Màu vàng da của đứatrẻ – đó là hiện tượng khác, xuất hiện 3-4 ngày sau sinh (các bác sĩgọi là vàng da sinh lý).Nguyên nhân hiện tượng này là do tăng lượng bulirubin trong máu.Trong đại đa số trường hợp hiện tượng này không gây nguy hiểmvà tự biến mất sau 1-2 tuần. Nếu bạn phát hiện thấy da trẻ saunhiều ngày vẫn vàng nên cho bé đi khám vì rất có thể đã bị vàng dabệnh lý chứ không đơn giản là vàng da sinh lý. Da trẻ mới sinhcũng có thể nhăn nheo (nhất là với trẻ gầy).Thông tin thêm cho bạnNếu bạn nhìn đứa trẻ ngay sau khi sinh ra thì có thể sẽ gây ấntượng mạnh cho bạn.Trong chừng mực nào đó có thể nói bé dùng đầu của mình để “mởđường” chui ra nên phần này của cơ thể bị ảnh hưởng nhiều nhất.Thường nhất là trẻ sinh ra bị phù, sưng phần đầu với biểu hiện cácmạnh máu dưới da màu xanh. Đầu trẻ có thể có hình dáng khôngchuẩn, hơi méo một chút. Hiện tượng phù sưng sẽ mất trong vòng2-3 ngày, còn mạch máu thì cuối tuần đầu tiên sẽ xẹp xuống. Tấtnhiên, có trường hợp ngoại lệ, đó là các bé sinh mổ thì có hìnhdáng đầu tròn, đẹp.Mắt trẻ ngay sau khi sinh thường húp và gần như nhắm suốt vàigiờ đầu tiên.Trước khi được tắm lần đầu tiên, người bé được “bọc” bởi chất bôitrơn của mẹ (mục đích là để dễ dàng qua đường sinh của mẹ). Trẻđẻ non hoặc già tháng thường có lông tơ khắp bề mặt cơ thể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 242 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 218 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0