Danh mục

Những bí mật của “nữ hoàng trái cây”

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.39 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Măng cụt – loại trái cây rất ngon, được trồng đầu tiên ở Cái Mơn (Bến Tre) cách đây khoảng 100 năm và rất phù hợp với khí hậu các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Đây là một loại trái cây nổi tiếng không chỉ bởi vị ngon của nó, mà thế giới còn ngợi ca loại quả này bởi rất nhiều tác dụng chữa bệnh từ các chất chiết xuất được từ quả măng cụt. Những tác dụng chữa bệnh tiêu biểu của quả măng cụt - Ngăn ngừa lão hóa - Ngăn ngừa phản ứng dị ứng -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những bí mật của “nữ hoàng trái cây” Những bí mật của “nữ hoàng trái cây”Măng cụt – loại trái cây rất ngon, được trồng đầu tiên ở Cái Mơn (BếnTre) cách đây khoảng 100 năm và rất phù hợp với khí hậu các tỉnhmiền Tây Nam Bộ. Đây là một loại trái cây nổi tiếng không chỉ bởi vịngon của nó, mà thế giới còn ngợi ca loại quả này bởi rất nhiều tác dụngchữa bệnh từ các chất chiết xuất được từ quảmăng cụt. Những tác dụng chữa bệnh tiêu biểu của quả măng cụt - Ngăn ngừa lão hóa - Ngăn ngừa phản ứng dị ứng - Chống viêm khớp - Chống xơ vữa, ngăn ngừa xơ cứng động mạch - Ngăn ngừa nhiễm khuẩn - Ngừa sỏi thận - Ngăn ngừa đục thủy tinh thể - Chống trầm cảm - Trị tiêu chảy- Làm giảm mệt mỏi- Kháng nấm- Ngừa bệnh tăngnhãn áp- Kháng viêm- Giảm mỡ máu- Giảm đau dây thầnkinh- Chống béo phì, giúpgiảm cân- Chống loãng xương- Giàu chất chống ôxyhóa- Chống lo âu- Tác dụng tốt đối vớibệnh nhân Parkinson- Ngừa bệnh nướurăng- Hạ sốt- Tiêu diệt tế bào ungthư, ngừa ung thư.- Ngừa chứng chóngmặtMăng cụt có tên khoa học là Garcinia mangostan, - Kháng virut, ngăncòn có tên tiếng Anh thường dùng là mangosteen, ngừa nhiễm virut.mankut... được trồng phổ biến ở rất nhiều nước nằm - Bảo vệ timtrong vành đai nhiệt đới. Từ thế kỷ 17, một bác sĩ - Hạ đường huyết – ổnngười Pháp tên là Laurentiu Garcin đã lấy tên mình định lượng đường- “Garcinia” - để đặt cho loại trái cây ngon tuyệt của trong máuvùng nhiệt đới này. Cuối thế kỷ 19, một nhà thựcvật học người Anh David Fairchild từng nghiên cứu - Hạ huyết ápvà nhận xét về giá trị thực phẩm của măng cụt: “Nó - Chống nhiễm trùngcòn ngon hơn cả cao lương, mỹ vị. Nếu như nó hệ thống miễn dịch.không phải là loại quả ngon nhất thế giới thì cũng làngon nhất trong các loại hoa quả vùng nhiệt đới”. Trước Fairchild, các langy đời Minh (Trung Quốc) cũng như các nhà hiền triết Aryuvedic của Ấn Độđã tán dương măng cụt như là một loại thảo dược quý giá thời đó. Trongngôi chùa Phật Vàng ở Bangkok, người ta tìm thấy một bản thảo được viếttay cách đây khoảng 600 năm, trong đó, các thầy thuốc Thái Lan thời đó đãghi lại nhiều công dụng của vỏ quả măng cụt.Thói quen của mọi người là chỉ ăn phần lõi màu trắng của măng cụt, nhưngcác dược chất chủ yếu lại nằm trong lớp vỏ màu mận chín của nó. Loại quảnày được mệnh danh là “nữ hoàng trái cây” bởi nó là loại quả có chứa hàmlượng các xanthone (một hợp chất hóa học có hoạt tính chống ôxy hóa) caonhất.Mỗi xanthone có cấu trúc phân tử tương tự như nhau nhưng mỗi thành phầnhóa học riêng có trong nó cho phép xanthone đó thực hiện một chức năng cụthể. Ví dụ như xanthone alpha-mangostin là một chất chống ôxy hóa rấtmạnh; xanthone gamma-mangostin có tác dụng kháng viêm mạnh mẽ vàxanthone garcinone E có tác dụng tiêu diệt các tế bào ung thư...Có tất cả 200 loại xanthone khác nhau thì riêng măng cụt đã chứa tới 40 loại.Đây chính là sự vượt trội của măng cụt so với các loại trái cây bổ dưỡngkhác. Ngoài ra, quả măng cụt có chứa hàm lượng đáng kể các chất hóa họctự nhiên phytochemical như là oligomeric, catechin (có hoạt tính chống ôxyhóa, kháng ung thư và chống viêm nhiễm), polysaccharides (một loạicarbohydrate có thể giúp trì hoãn việc hấp thụ chất glucose nên sẽ có ích vớingười bị đái tháo đường) và một số sterol thực vật.Vỏ quả măng cụt có nhiều tác dụng khác nhau, trong đó chủ yếu là trị cácbệnh tiêu chảy, nhiễm trùng. Ứng dụng phổ biến của loại thảo dược này làkết hợp với những những loại dược liệu khác để tạo thành các bài thuốc đặctrị. Mặt khác, để tiện sử dụng, người ta thường xay lẫn vỏ và lõi quả măngcụt với các loại trái cây khác để tạo thành một thứ đồ uống thơm ngon, bổdưỡng. Các thành phần dinh dưỡng của măng cụt vẫn được giữ nguyên vẹnkhi bảo quản tủ lạnh.Từ cách đây nhiều thế kỷ, con người đã biết sử dụng măng cụt như một loạithực phẩm để tăng cường sức khỏe, giảm đau, hạ sốt, tăng cường hệ miễndịch, kháng viêm, kháng khuẩn. Ngoài ra, măng cụt còn được dùng để điềutrị các chứng bệnh da liễu, eczema, đái tháo đường, tiêu chảy, bệnh tiết niệu,đau khớp, béo phì... Ngày nay, người ta sử dụng các chất chiết xuất được từvỏ quả măng cụt để sản xuất các loại kem bôi da, xà phòng, dầu gội, mỹphẩm, đồ uống, bánh kẹo, rượu vang và trong một số thực phẩm chức năng...Nhiều người còn phỏng đoán rằng, trong tương lai, măng cụt sẽ là sản phẩmtự nhiên phổ biến thế giới, tương tự như ứng dụng của cây nha đam (lô hội)hiện nay.Măng cụt có thể gây một số tác dụng phụ (không phổ biến) ở một số ngườimẫn cảm với những thành phần của quả hay những người dị ứng với hoaquả. Biểu hiện có thể là nhức đầu, dị ứng ngứa, phát ban hoặc xuất hiện hiệntượng đau khớp ở thể nhẹ. Tuy nhiên, các dị ứng này không liên quan đếnvấn đề hô hấp và không nguy hiểm đến tính mạng. Ở một số người, măngcụt có thể gây ra hiện tượng táo bón, tuy nhiên hiện tượng này sẽ dừng ngaykhi giảm hoặc dừng ăn loại quả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: